Chiến lược 'đô thị và cảng biển song hành' ở miền Trung Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.60 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết chiến lược “đô thị và cảng biển song hành” ở miền trung việt nam, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược “đô thị và cảng biển song hành” ở miền Trung Việt Nam Chiến lược “đô thị và cảng biển song hành” ở miền Trung Việt NamVùng đất miền Trung Việt Nam là đồng bằng ven biển, nhỏ hẹp có nguồn gốcchính từ sự phong hóa của sườn phía đông dãy núi Trường Sơn. Vùng đất nàycần một chiến lược “đô thị và cảng biển song hành” để phát triển.Những viên gạch đỏ tạo nên thánh địa Mỹ Sơ n hay tháp Chàm được gắn vớinhau bằng những kỹ thuật đặc biệt, đầy kiêu hãnh trong trí tuệ của loài người.Vùng đất này xưa đã từng có những “hạm đội thủy quân lục chiến” của ChếBồng Nga từ cảng Kẻ Thử - nay đã bị bồi lấp thuộc khu vực cửa sông Côn trongđầm Thị Nại của thành phố Quy Nhơn, Bình Định.Nhưng, tất cả nền văn minh và sức mạnh xưa đã đi vào dĩ vãng. Khách lãng duđến ngắm tháp Chàm, thánh địa Mỹ Sơn... không khỏi bùi ngùi nhớ đến ngườixưa, vang bóng một thời của nền văn hóa đỉnh cao và sức mạnh oai hùng củacon người trước biển cả.Điều gì đã làm tan rã một nền văn minh lớn ở miền Trung? Đất miền Trung làmảng sườn của dãy Trường Sơn, nên việc phá rừng là sự tự vận mang tínhcộng đồng. Rừng dù được trồng lại thì chỉ có một tầng, không đủ kh ả năng giữnước khi mưa bão.Nhưng để tồn tại, con người cần phải ăn. Trong cái ăn của người, chất bộtchiếm tỷ lệ lớn nhất. Muốn có chất bột thì phải trồng lúa, ngô, khoai, sắn... Đểcó đất trồng trọt, con người phải phá rừng. Khi mưa, bão sẽ sinh ra lũ quét, lũống. Con người đứng trước bão lũ là bất lực. Chính lũ là nguyên nhân xóa đimọi nền văn hóa và sức mạnh của quá khứ ở miền Trung. Đó là cái quy luậtkhắc nghiệt của miền Trung Việt Nam.Vì vậy, chúng ta có thể khẳng định miền Trung Việt Nam khôn g thể sống dựavào nông nghiệp. Rừng là mái nhà, là sự tồn tại cả cộng đồng. Rừng càng nhiều,mái nhà càng chắc chắn hơn, con người càng an toàn hơn. Vậy người dân miềnTrung dựa vào sản xuất hay dịch vụ nào để tồn tại?Chúng ta biết để sản xuất phải dựa vào ba yếu tố chính: lao động giản đơn, tàinguyên thiên nhiên và tài nguyên trí tuệ. Còn vốn giúp quy mô sản xuất lớn,nhỏ và sức cạnh tranh ngắn hay dài. Với trình độ dân trí hiện nay, chúng ta khómà bán chất xám để có tiền. Để có nền kinh tế trí thức, bán chất xám thu tiềnchúng ta cần có nhiều thời gian. Hiện nay, giải pháp cơ bản là sử dụng cácnguồn tài nguyên hiện có cùng chất xám trong tầm tay để thực hiện sản xuấtvà làm dịch vụ.Vậy tài nguyên nào ở miền Trung đáng quan tâm? Tài nguyên khoáng sả n trênnúi không nhiều, không tập trung tạo nên khu công nghiệp lớn. Mặt khác khaithác khoáng sản trên sườn núi sẽ gây ra nhiều hậu quả về môi trường đưa đếnlũ quét và lũ ống, cũng như nguồn nước uống. Tài nguyên về thủy điện chủ yếulà ở sông Ba, nhưng sự quản lý điều hành trữ nước không khoa học, không cósự phối hợp điều tiết nước chung trong lưu vực sông sẽ là một nguy cơ lớn chotính mạng của con người.Tài nguyên khoáng sản ven biển như các kim loại nặng và hiếm tập trungtrong các cồn cát ven biển. Việc khai thác chúng cần đi đôi với việc trồng rừngvà bảo vệ bờ biển. Nhìn chung khoáng sản và thủy điện ở miền Trung khi khaithác có tác động lớn tới môi trường sống. Vì vậy khi khai thác cần đưa khoahọc và công nghệ vào để có hiệu quả cao. Nếu chỉ x uất khoáng sản thô thìnguồn thu không xứng với chi phí khắc phục hậu quả của môi trường.Tài nguyên hải sản ven bờ ngày càng ít, tỷ suất nhiên liệu dành cho đánh cángày càng cao. Tài nguyên dầu khí đang giảm dần. Tài nguyên khoáng sản khácở biển Đông đang trong quá trình tìm kiếm.Nhưng, tài nguyên lớn nhất củamiền Trung là địa lý giao thông. Vì miền Trung Việt Nam nằm ngay trên tuyếnđường hàng hải thế giới: từ Đông Bắc Á đi Ấn Độ, Trung Đông, châu Âu, Úc vàtừ Đông Nam Á đi châu Mỹ.Với miền Trung Việt Nam nên có chiến lược “đô thị và cảng biển song hành”:- Dân cư miền Trung nên sống tập trung ở các đô thị cảng biển. Việc sống tậptrung giúp an toàn cho con người khi có bão lũ; giúp thuận lợi cho giáo dụcphổ thông, dạy nghề, sản xuất và làm dịch vụ. Đất dành cho trồng rừng.- Đô thị cảng biển cần có cảng nước sâu, kín sóng gió để giảm chi phí vận tảinguyên liệu, nhiên liệu và thành phẩm. Việc cải tạo bờ biển thành cảng nướcsâu là chi phí rất lớn. Trước hết chúng ta nên sử dụng các bờ biển có yếu tố tựnhiên thuận lợi để làm cảng nước sâu. Sau đó từng bước mở rộng thêm cáccảng nước sâu theo yêu cầu của thị trường. Hệ thống cảng là tiền đề hìnhthành trung tâm dịch vụ hàng hải ở miền Trung.Ví dụ, nên xây dựng cảng nhântạo cho tàu 2 - 3 vạn tấn cho Quảng Bình để xuất xi măng Sông Gianh với giáthành vận tải thấp nhất.Với giao thông ở miền Trung nên quan tâm các mục tiêu như sau: Thay đườngsắt đơn khổ 1.000 mm TP.HCM - Hà Nội - Lạng Sơn thành đường đôi 1.435mm. Nâng cấp Quốc lộ 1A: Cà Mau - TP.HCM - Hà Nội - Lạng Sơn. Phát triển cácđường nhánh từ ven biển lên phía Lào và Campuchia.Chúng ta nên chú ý các quan điểm chưa đúng như sau : Việc xây dựng đườngHồ Chí Minh q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược “đô thị và cảng biển song hành” ở miền Trung Việt Nam Chiến lược “đô thị và cảng biển song hành” ở miền Trung Việt NamVùng đất miền Trung Việt Nam là đồng bằng ven biển, nhỏ hẹp có nguồn gốcchính từ sự phong hóa của sườn phía đông dãy núi Trường Sơn. Vùng đất nàycần một chiến lược “đô thị và cảng biển song hành” để phát triển.Những viên gạch đỏ tạo nên thánh địa Mỹ Sơ n hay tháp Chàm được gắn vớinhau bằng những kỹ thuật đặc biệt, đầy kiêu hãnh trong trí tuệ của loài người.Vùng đất này xưa đã từng có những “hạm đội thủy quân lục chiến” của ChếBồng Nga từ cảng Kẻ Thử - nay đã bị bồi lấp thuộc khu vực cửa sông Côn trongđầm Thị Nại của thành phố Quy Nhơn, Bình Định.Nhưng, tất cả nền văn minh và sức mạnh xưa đã đi vào dĩ vãng. Khách lãng duđến ngắm tháp Chàm, thánh địa Mỹ Sơn... không khỏi bùi ngùi nhớ đến ngườixưa, vang bóng một thời của nền văn hóa đỉnh cao và sức mạnh oai hùng củacon người trước biển cả.Điều gì đã làm tan rã một nền văn minh lớn ở miền Trung? Đất miền Trung làmảng sườn của dãy Trường Sơn, nên việc phá rừng là sự tự vận mang tínhcộng đồng. Rừng dù được trồng lại thì chỉ có một tầng, không đủ kh ả năng giữnước khi mưa bão.Nhưng để tồn tại, con người cần phải ăn. Trong cái ăn của người, chất bộtchiếm tỷ lệ lớn nhất. Muốn có chất bột thì phải trồng lúa, ngô, khoai, sắn... Đểcó đất trồng trọt, con người phải phá rừng. Khi mưa, bão sẽ sinh ra lũ quét, lũống. Con người đứng trước bão lũ là bất lực. Chính lũ là nguyên nhân xóa đimọi nền văn hóa và sức mạnh của quá khứ ở miền Trung. Đó là cái quy luậtkhắc nghiệt của miền Trung Việt Nam.Vì vậy, chúng ta có thể khẳng định miền Trung Việt Nam khôn g thể sống dựavào nông nghiệp. Rừng là mái nhà, là sự tồn tại cả cộng đồng. Rừng càng nhiều,mái nhà càng chắc chắn hơn, con người càng an toàn hơn. Vậy người dân miềnTrung dựa vào sản xuất hay dịch vụ nào để tồn tại?Chúng ta biết để sản xuất phải dựa vào ba yếu tố chính: lao động giản đơn, tàinguyên thiên nhiên và tài nguyên trí tuệ. Còn vốn giúp quy mô sản xuất lớn,nhỏ và sức cạnh tranh ngắn hay dài. Với trình độ dân trí hiện nay, chúng ta khómà bán chất xám để có tiền. Để có nền kinh tế trí thức, bán chất xám thu tiềnchúng ta cần có nhiều thời gian. Hiện nay, giải pháp cơ bản là sử dụng cácnguồn tài nguyên hiện có cùng chất xám trong tầm tay để thực hiện sản xuấtvà làm dịch vụ.Vậy tài nguyên nào ở miền Trung đáng quan tâm? Tài nguyên khoáng sả n trênnúi không nhiều, không tập trung tạo nên khu công nghiệp lớn. Mặt khác khaithác khoáng sản trên sườn núi sẽ gây ra nhiều hậu quả về môi trường đưa đếnlũ quét và lũ ống, cũng như nguồn nước uống. Tài nguyên về thủy điện chủ yếulà ở sông Ba, nhưng sự quản lý điều hành trữ nước không khoa học, không cósự phối hợp điều tiết nước chung trong lưu vực sông sẽ là một nguy cơ lớn chotính mạng của con người.Tài nguyên khoáng sản ven biển như các kim loại nặng và hiếm tập trungtrong các cồn cát ven biển. Việc khai thác chúng cần đi đôi với việc trồng rừngvà bảo vệ bờ biển. Nhìn chung khoáng sản và thủy điện ở miền Trung khi khaithác có tác động lớn tới môi trường sống. Vì vậy khi khai thác cần đưa khoahọc và công nghệ vào để có hiệu quả cao. Nếu chỉ x uất khoáng sản thô thìnguồn thu không xứng với chi phí khắc phục hậu quả của môi trường.Tài nguyên hải sản ven bờ ngày càng ít, tỷ suất nhiên liệu dành cho đánh cángày càng cao. Tài nguyên dầu khí đang giảm dần. Tài nguyên khoáng sản khácở biển Đông đang trong quá trình tìm kiếm.Nhưng, tài nguyên lớn nhất củamiền Trung là địa lý giao thông. Vì miền Trung Việt Nam nằm ngay trên tuyếnđường hàng hải thế giới: từ Đông Bắc Á đi Ấn Độ, Trung Đông, châu Âu, Úc vàtừ Đông Nam Á đi châu Mỹ.Với miền Trung Việt Nam nên có chiến lược “đô thị và cảng biển song hành”:- Dân cư miền Trung nên sống tập trung ở các đô thị cảng biển. Việc sống tậptrung giúp an toàn cho con người khi có bão lũ; giúp thuận lợi cho giáo dụcphổ thông, dạy nghề, sản xuất và làm dịch vụ. Đất dành cho trồng rừng.- Đô thị cảng biển cần có cảng nước sâu, kín sóng gió để giảm chi phí vận tảinguyên liệu, nhiên liệu và thành phẩm. Việc cải tạo bờ biển thành cảng nướcsâu là chi phí rất lớn. Trước hết chúng ta nên sử dụng các bờ biển có yếu tố tựnhiên thuận lợi để làm cảng nước sâu. Sau đó từng bước mở rộng thêm cáccảng nước sâu theo yêu cầu của thị trường. Hệ thống cảng là tiền đề hìnhthành trung tâm dịch vụ hàng hải ở miền Trung.Ví dụ, nên xây dựng cảng nhântạo cho tàu 2 - 3 vạn tấn cho Quảng Bình để xuất xi măng Sông Gianh với giáthành vận tải thấp nhất.Với giao thông ở miền Trung nên quan tâm các mục tiêu như sau: Thay đườngsắt đơn khổ 1.000 mm TP.HCM - Hà Nội - Lạng Sơn thành đường đôi 1.435mm. Nâng cấp Quốc lộ 1A: Cà Mau - TP.HCM - Hà Nội - Lạng Sơn. Phát triển cácđường nhánh từ ven biển lên phía Lào và Campuchia.Chúng ta nên chú ý các quan điểm chưa đúng như sau : Việc xây dựng đườngHồ Chí Minh q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập địa lý 12 kiến thức địa lý 12 bài giảng địa lý 12 tài liệu ôn thi địa lý 12 đề cương ôn tập địa lý 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 36 0 0
-
Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
7 trang 30 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
29 trang 27 0 0
-
TÀI LIỆU: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
10 trang 26 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ CỦA TỈNH LONG AN
12 trang 25 0 0 -
23 trang 23 0 0
-
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH HÒA BÌNH
16 trang 23 0 0 -
Bài 4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
3 trang 22 0 0 -
Khái quát địa lí của tỉnh Bắc Ninh
10 trang 21 0 0 -
Địa lí Nông nghiệp-Ngành chăn nuôi
12 trang 20 0 0 -
Bài giảng Địa lý 12 - Bài 26: Cơ cấu về ngành công nghiệp
28 trang 20 0 0 -
Năng lượng gió của Việt Nam, tiềm năng và triển vọng_1
8 trang 19 0 0 -
13 trang 19 0 0
-
9 trang 18 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lý - Trường THPT Núi Thành
3 trang 18 0 0 -
Đề thi thử Đại học môn Địa lý Khối C năm 2014 - Đề số 15
6 trang 17 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa 2012 - Hệ Giáo dục THPT
4 trang 17 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH LONG AN & QUẢNG NGÃI
9 trang 17 0 0