Danh mục

Chính quyền địa phương Việt Nam vừa phân quyền và vừa không phân quyền/vừa tự quản và vừa không tự quản

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 382.89 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhìn chung ở Việt Nam cho đến hiện nay vẫn chưa thừa nhận tính tự quản của chính quyền địa phương. Nhưng giữa chính quyền địa phương tự quản của phương Tây và chính quyền địa phương không tự quản ở Việt Nam không có gì gọi là khác nhau quá lớn. Vì giữa chúng các chính quyền địa phương đều phải giải quyết tất cả các vấn đề có tính chất địa phương có liên quan đến đời sống của nhân dân địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính quyền địa phương Việt Nam vừa phân quyền và vừa không phân quyền/vừa tự quản và vừa không tự quảnVNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 2 (2019) 1-13 Review Article Vietnamese Local Government: Centralized and Decentralized/ Autonomous and Nonautonomous Nguyen Dang Dung* School of Law, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 29 April 2019 Revised 28 May 2019; Accepted 20 June 2019 Abstract: Although the autonomy of the local government has not been recognized in Vietnam to date, there is not much difference between the autonomous local government in the West and the nonautonomous local government in Vietnam – they are all to solve local issues relating to the lives of local people. However, the deciding of important issues, especially those on human resources, by the local government in Vietnam, unlike in the West, must be approved by the higher authorities. Keywords: Local government, autonomous local government, nonautonomous local government.________ Corresponding author. E-mail address:dangdung52.pld@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4218 1 VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 2 (2019) 1-13 Chính quyền địa phương Việt Nam vừa phân quyền và vừa không phân quyền/ vừa tự quản và vừa không tự quản (Tiếp theo bài Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 3/ 2016) Nguyễn Đăng Dung* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 29 tháng 04 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 5 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 6 năm 2019 Tóm tắt: Nhìn chung ở Việt Nam cho đến hiện nay vẫn chưa thừa nhận tính tự quản của chính quyền địa phương. Nhưng giữa chính quyền địa phương tự quản của phương Tây và chính quyền địa phương không tự quản ở Việt Nam không có gì gọi là khác nhau quá lớn. Vì giữa chúng các chính quyền địa phương đều phải giải quyết tất cả các vấn đề có tính chất địa phương có liên quan đến đời sống của nhân dân địa phương. Nhưng đi vào cụ thể giữa chúng có sự khác nhau không nhỏ. Các quyết định quan trọng của địa phương nhất là vấn đề nhân lực của chính quyền địa phương Việt Nam phải có sự đồng ý phê chuẩn của chính quyền cấp trên. Từ khóa: Chính quyền địa phương; chính quyền địa phương tự quản, chính quyền địa phương không tự quản. Hiện nay trong lí luận cũng như trong các * Việt Nam hiện thuộc loại nào tự quản hayquy định của pháp luật các quốc gia, nhất là của không tự quản. Phạm vi bài viết này muốn giảicác nước phát triển đều thừa nhận chính quyền quyết vấn đề chính quyền địa phương của Việtđịa phương là chính quyền tự quản. Việt Nam Nam thuộc loại nào, thuộc loại tự quản haychưa bao giờ thừa nhận chính quyền địa không tự quản.phương là chính quyền tự quản. Nên trong tấtcả giới lí luận cũng như pháp luật của Việt Nam 1. Về sự cần thiết và mô hình của chínhcho đến hiện nay chưa có một nhận thức thống quyền tự quảnnhất thế nào là chính quyền địa phương tự quảnvà nhất là vấn đề chính quyền địa phương của Thuật ngữ “địa phương tự quản” được dùng________ từ xa xưa, ngay từ thời La Mã cổ đại tương* Tác giả liên hệ. đương với thuật ngữ “địa phương tự trị”. Ở Địa chỉ email:dangdung52.pld@gmail.com Italia, khi Rome từ một công xã nhỏ, vào năm https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4218 45 trước Công nguyên Hoàng đế Julius Caesar 2 N.D. Dung / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 2 (2019) 1-13 3(100 - 44 tr.CN) đã ban hành đạo luật đầu tiên quản lí của các Nhà thờ, mặc dù Giám mục củavề chế độ tự quản cho các địa phương. Hình các xứ này vẫn giữ lại vai trò quan trọng trongthức tự quản lãnh thổ ra đời cùng với quá trình việc quản lí các xứ đạo. Một hình thức kháchình thành các đô thị tự do của thời kì trung đại giành quyền tự trị ...

Tài liệu được xem nhiều: