Danh mục

Chính sách chống trợ cấp của Việt Nam – lý luận và thực tiễn

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 623.91 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chính sách chống trợ cấp của Việt Nam, từ đó, đưa ra hướng giải pháp nh m bảo vệ các ngành sản xuất xuất khẩu trong nước trong bối cảnh hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách chống trợ cấp của Việt Nam – lý luận và thực tiễn 8. Nghị định số 10/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý Ngoạithương về các biện pháp phòng vệ thương mại. 9. Thông tư số 06/2018/TT-BCT 10. Thông tư ngày 30/9/2019 của Bộ Công Thương hướng dẫn áp dụng biện pháptự vệ đặc biệt để thực thi Hiệp định CPTPP 11. https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1053 12. http://cptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-82bf-4956-972188e51bd099e6/userf iles/files/06%20Chuong%20Phong%20ve%20thuong%20mai%20-%20VIE.pdf 13. http://baochinhphu.vn/Thi-truong/Chu-dong-ung-pho-voi-phong-ve-thuong-mai/353616.vgp 14. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/bien-phap-phong-ve-thuong-mai-trong-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-va-van-de-dat-ra-doi-voi-viet-nam-318282.html 15. http://chongbanphagia.vn/phong-ve-thuong-mai-tiep-tuc-hoan-thien-co-so-phap-ly-n19944.html CHÍNH SÁCH CHỐNG TRỢ CẤP CỦA VIỆT NAM – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN Ths. Nguyễn Thùy Dương Trường Đại học Thương mại Tóm lược: Chính sách chống trợ cấp đã được áp dụng trên thế giới từ khá lâu vàngày càng được áp dụng nhiều hơn không những ở các nước phát triển mà cả ở các nướcđang phát triển. Biện pháp này c ng được WTO công nhận và cho phép các nước thành viênáp dụng để chủ động giải quyết những tranh chấp phát sinh liên quan đến quyền lợi củangành sản xuất trong nước và các doanh nghiệp. Bài viết đề cập một số vấn đề lý luận vàthực tiến về chính sách chống trợ cấp của Việt Nam, từ đó, đưa ra hướng giải pháp nh m bảovệ các ngành sản xuất xuất khẩu trong nước trong bối cảnh hội nhập với kinh tế khu vực vàthế giới hiện nay. Từ khóa: Trợ cấp, chính sách chống trợ cấp, thuế chống trợ cấp1. Khái luận về Chính sách chống trợ cấp1.1. hái niệm Trợ cấp bao gồm 3 yếu tố i) là sự hỗ trợ về tài chính, ii) của chính phủ hoặc chínhquyền địa phương, iii) mang lại lợi thế cho chủ thể nhận trợ cấp. Trợ cấp thường là hành vi của Nhà nước nhằm mục đích hỗ trợ cho doanh nghiệpnước mình nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong nước so với sản phẩmquốc tế. 1070 Chính sách chống trợ cấp là tập hợp các quy định về vấn đề trợ cấp được đưa ranhằm ngăn chặn hành vi trợ cấp không ―lành mạnh‖ hỗ trợ người sản xuất kinh doanh trongnước, làm bóp méo thương mại và phòng ngừa, hạn chế và khắc phục những tổn hại (trực tiếpvà gián tiếp) do các hành vi đó gây ra.1.2. Phân loại trợ cấp (1) Trợ cấp bị cấm (trợ cấp đèn đỏ): là trợ cấp căn cứ vào kết quả xuất khẩu nhưthưởng xuất khẩu, trợ cấp nguyên liệu đầu vào để xuất khẩu, miễn thuế/giảm thuế cao hơnmức mà sản phẩm tương tự được hưởng, ưu đãi bảo hiểm xuất khẩu, ưu đãi tín dụng xuấtkhẩu, trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa so với hàng nhập khẩu. (2) Trợ cấp không bị khiếu kiện (trợ cấp đèn xanh): là các trợ cấp không hướng tớimột (một nhóm) doanh nghiệp/ngành/khu vực địa lý, với cacs tiêu chí hưởng trợ cấp kháchquan, không có ưu đãi riêng biệt. Hoặc các trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu, trợ cấp cho cáckhu vực khó khăn (với các tiêu chí được xác định cụ thể về mức thu nhập bình quân hoặc tỉ lệthất nghiệp), trợ cấp hỗ trợ, điều chỉnh các điều kiện sản xuất cho phù hợp môi trường kinhdoanh mới. (3) Trợ cấp không bị cấm nhưng có thể bị khiếu kiện (trợ cấp đèn vàng): bao gồm cáctrợ cấp có tính riêng biệt(không bao gồm trợ cấp đèn xanh) Điều tra: điều tra trợ cấp thường phức tạp hơn rất nhiều vì phải tiến hành điều tra,đánh giá, phân tích các hành vi của nhà nước và điều này phức tạp hơn rất nhiều so với việcđiều tra doanh nghiệp.1.3. Tác động của chính sách chống trợ cấp - Tác động tích cực: + Giúp các nhà sản xuất trong nước cạnh tranh được trên thị trường. Nhờ trợ cấp,người sản xuất kinh doanh có thể bán với giá thấp hơn chi phí sản xuất, thậm chí thấp hơn giáthị trường để cạnh tranh về giá với các sản phẩm của nước khác. - Tác động tiêu cực: + Khiến doanh nghiệp, cá thể kinh doanh không hiệu quả. Các chủ thể vẫn tiếp tục sảnxuất kinh doanh những sản phẩm chưa tạo được lợi thế cạnh tranh nhờ vào trợ cấp mà duy trìsản xuất kinh doanh. + Khuyến khích sản xuất những sản phẩm được trợ cấp. Nhờ trợ cấp mà sản phẩmđược trơ cấp được bán với giá thấp hơn chi phí sản xuất, thậm chí thấp hơn giá thị trường màvẫn có lãi, khiến doanh nghiệp chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà không quan tâm đến lợi íchkinh tế, lợi ích xã hội. + Sản xuất những sản phẩm có thể được sản xuất rẻ hơn ở những nước khác. Do có trợcấp người sản xuất kinh doanh sẵn sàng bán những sản phẩm nếu trong điều kiện bình thườngkhông thể cạnh tranh với sản phẩm của nước khác. + Giảm mua bán sản phẩm. Việc ...

Tài liệu được xem nhiều: