Danh mục

Chính sách hạn mức tín dụng ở Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 169.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hạn mức tín dụng chỉ giới hạn lớn nhất mà một ngân hàng thương mại có thể cho khách hàng của mình vay và hạn mức này do Ngân hàng Nhà nước quy định và các ngân hàng không được cho vay quá mức này, vì sẽ ảnh hưởng tới khả năng chi trả. Cùng tham khảo tài liệu "Chính sách hạn mức tín dụng ở Việt Nam" để hiểu rõ thực trạng của việc điều chỉnh hạn mức tín dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách hạn mức tín dụng ở Việt Nam Chính sách hạn mức tín dụng ở Việt Nam 1. Thông tin chung Hạn mức tín dụng chỉ giới hạn lớn nhất mà một ngân hàng thươngmại có thể cho khách hàng của mình vay và hạn mức này do Ngân hàngNhà nước quy định và các ngân hàng không được cho vay quá mức này, vìsẽ ảnh hưởng tới khả năng chi trả Hàng quý, Ngân hàng Nhà nước sẽ giao một hạn mức cho từng tổchức và quản lý kiểm soát quá trình thực hiện hạn mức tín dụng đó. Vàđiều quan trọng là Ngân hàng Nhà nước sử dụng hạn mức tín dụng nhưmột công cụ để thực thi chính sách tiền tệ nhằm hạn chế mức dư nợ tíndụng tối đa đến với nền kinh tế. Ở Việt Nam, các ngân hàng có thể mua bán hạn mức tín dụng vớimức tối thiểu một lần mua bán là 1 tỷ đồng, theo qui định tại Qui chế vềmua bán hạn mức tín dụng giữa các tổ chức tín dụng 2. Thực trạng của việc điều chỉnh hạn mức tín dụngTăng trưởng hạn 2006 2007 2008 2009 mức tín dụng Kế hoạch 20% 30% 25% - 27% 30% Thực tế 37% 37% 37,7%Năm 2006:Năm 2007: Trước tình hình lạm phát có nguy cơ ở mức cao, trong 6 tháng cuốinăm 2007 Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục điều hành linh hoạt chính sáchtiền tệ để kiềm chế mức gia tăng tiền tệ phù hợp với yêu cầu kiểm soátlạm phát. Cụ thể: Hút tiền về, nhưng vẫn giữ ổn định lãi suất và tỉ giá, đồng thời chỉ đạo các tổ chức tín dụng mở rộng cho vay với tốc độ hợp lý đảm bảo đáp ứng vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Tiếp tục rà soát cơ chế để vừa tạo điều kiện cho các khách hàng vay, tiếp cận nguồn vốn trong ngân hàng, đồng thời kiểm soát tốc độ cho vay sao cho có chất lượng. Ngoài những yếu tố tác động đến lạm phát như tăng giá lương thực,thực phẩm..., cũng có nguyên nhân do lượng vốn đầu tư nước ngoài cảtrực tiếp và gián tiếp vào nền kinh tế trong thời gian qua khá cao. Ngânhàng Nhà nước phải đưa ra một lượng tiền khá lớn để mua lượng ngoạitệ này. Góp phần kiềm chế lạm phát, sắp tới Ngân hàng Nhà nước sẽ điềuhành chính sách tiền tệ để hút tiền về ở mức trung hoà với lượng tiền đãđưa ra, sao cho khối lượng tiền trong lưu thông ở mức cân đối với tổnggiá trị hàng hoá, trên cơ sở phát triển kinh tế và tình hình lạm phát thực tế. Hiện nay các ngân hàng thương mại có một lượng vốn dư thừa khá lớndo tốc độ tăng trưởng vốn huy động cao hơn tăng trưởng tín dụng. Ngânhàng Nhà nước sẽ có chính sách hút lượng tiền dư thừa tạm thời này vềnên có thể sẽ không làm tăng lãi suất trên thị trường.Năm 2008:Chính sách tiền tệ (CSTT) luôn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế.Năm 2008, thị trường ngân hàng trong nước đã trải qua những biếnđộng chưa từng có về lãi suất, tỷ giá... Thực hiện chính sách tài chínhtiền tệ linh hoạt, hiệu quả, lúc thắt chặt......lúc nới lỏng, ngành ngânhàng cả nước đã góp phần quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát, ổnđịnh kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Ngân hàng Nhà nước đã áp dụng nhiều công cụ chính sách tiền tệ đểchặn lạm phát bao gồm: Tăng tỷ lệ bắt buộc; phát hành tín phiếu; tăng lãisuất; nới lỏng biên độ tỷ giá để VNĐ tăng giá so với USD... Các công cụnày triển khai nhằm hút tiền từ lưu thông nhưng vẫn đảm bảo tính thanhkhoản cho nền kinh tế và thị trường, điều hành linh hoạt tỷ giá theo tínhiệu thị trường. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước đã tăng cường công tácthanh tra, giám sát hoạt động của thị trường ngoại hối và của các tổ chứctín dụng, hạn chế tăng trưởng tín dụng quá nóng có thể gây mất an toànhệ thống của các tổ chức tín dụng. Sau khi áp dụng chính sách thắt chặt, Ngân hàng Nhà nước đã từngbước nới lỏng chính sách tiền tệ, mũi tên mang nhiều mục đích này nhằmkịp thời điều chỉnh giảm lãi suất cơ bản, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nâng lãisuất trả cho tiền gửi dự trữ bắt buộc để tạo điều kiện cho các tổ chức tíndụng giảm lãi suất cho vay. Trên thực tế, mức lãi suất cho vay ngắn hạncủa các ngân hàng thương mại trong tháng 12-2008 phổ biến ở mức 12-13%/năm. Cá biệt có ngân hàng cho vay ưu tiên đối với một số dự án xuấtkhẩu... ở mức 10-11%/năm. Ngân hàng Nhà nước chủ động đáp ứng có hiệu quả các nhu cầu vốnphục vụ mục tiêu tăng trưởng hợp lý, ngăn chặn suy giảm kinh tế. So vớinăm 2007, các chỉ tiêu vốn tín dụng đầu tư cho: khu vực dân doanh, doanhnghiệp nhà nước, xuất khẩu, hộ nghèo... đều tăng. Dư nợ xấu toàn hệthống chỉ chiếm 3,5% tổng dư nợ tín dụng. Đây là một con số khá an toàntrong hoạt động ngân hàng. Dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, chính sách tiền tệ thông qua điềuhành lãi suất tiền gửi và lãi suất dự trữ bắt buộc kịp thời đã giúp ngânhàng vượt qua được thời kỳ sóng gió đó. Đến bây giờ cơ bản các ngânhàng hoạt động ổn định, lãi suất huy động và lãi suất cho vay của hệthống ngân hàng thương mại cổ phần đã dần trở lại gần như cuối năm2007. Chính sách tất nhiên chưa thể nói là cực c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: