Chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam - Hoàng Triều Hoa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 598.47 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội, tác động của chính sách đến giảm nghèo ở Việt Nam. Theo tác giả, ngày nay giảm nghèo được nhìn nhận không chỉ với ý nghĩa tăng thu nhập mà còn với nghĩa cải thiện cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội cho người nghèo. Khi người nghèo có trình độ, có sức khỏe, điều kiện sống được đảm bảo, thì họ có thể thích ứng được trong môi trường lao động mang tính cạnh tranh để tìm cho mình những công việc phù hợp với năng lực bản thân, có thu nhập tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam - Hoàng Triều HoaTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam,số 8(93)- 2015CHÍNHTRỊ- KINHTẾ HỌCChính sách hỗ trợ người nghèotiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt NamHoàng Triều Hoa *Tóm tắt: Bài viết phân tích chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ xãhội, tác động của chính sách đến giảm nghèo ở Việt Nam. Theo tác giả, ngày nay giảmnghèo được nhìn nhận không chỉ với ý nghĩa tăng thu nhập mà còn với nghĩa cải thiệncơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội cho người nghèo (giáo dục, điều kiện y tế, chăm sócsức khỏe, hay tiếp cận các nguồn lực hỗ trợ cho giảm nghèo như các nguồn tín dụng,đất đai, khoa học công nghệ, trong đó tiếp cận các dịch vụ xã hội là điều kiện quantrọng nhất giúp người nghèo cải thiện căn bản về chất để có thể tự vươn lên thoátnghèo). Khi người nghèo có trình độ, có sức khỏe, điều kiện sống được đảm bảo, thìhọ có thể thích ứng được trong môi trường lao động mang tính cạnh tranh để tìm chomình những công việc phù hợp với năng lực bản thân, có thu nhập tốt. Chính vì vậy,công bằng trong phân phối các nguồn lực đầu vào sẽ dẫn đến công bằng trong phânphối đầu ra như tiền công, tiền lương và giảm bất bình đẳng về thu nhập giữa các tầnglớp dân cư.Từ khóa: Chính sách; dịch vụ xã hội; người nghèo; Việt Nam.1. Thực trạng chính sách hỗ trợ ngườinghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội ở ViệtNam1.1. Chính sách giáo dục vì người nghèoTrong những năm qua, giáo dục đào tạođược chú trọng cho đối tượng người nghèoở các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu,vùng xa. Ngày 25 tháng 5 năm 2010, Thủtướng Chính phủ đã ra nghị định số49/2010/NĐ-CP quy định về miễn, giảmhọc phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chếthu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dụcthuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ nămhọc 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015.Theo đó, học sinh và sinh viên là người dântộc thiểu số thuộc hộ nghèo và hộ có thunhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ16nghèo, học sinh, sinh viên có cha mẹthường trú tại các xã biên giới, vùng cao,hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xãhội đặc biệt khó khăn được miễn học phíhoàn toàn.(*)Trường hợp học sinh, sinh viêncó cha mẹ thuộc diện hộ có thu nhập tối đabằng 150% thu nhập của hộ nghèo đượcmiễn giảm 50% học phí. Chính sách này đãmở ra cơ hội học tập cho học sinh và sinhviên con cái các gia đình nghèo. Chính sáchhỗ trợ về giáo dục cho người nghèo đã gópphần nâng cao dân trí của người nghèo. Tỷlệ học sinh con các gia đình nghèo đượcđến trường tăng lên. Năm 2006, tỷ lệ họcTiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học QuốcGia Hà Nội.ĐT: 0912177150. Email: hoaht@vnu.edu.vn.(*)Chính sách hỗ trợ người nghèo...sinh từ 15 tuổi trở lên chưa bao giờ đượcđến trường trên địa bàn cả nước là 8,1%,trong đó thuộc nhóm nghèo nhất là 18,0%,song tỷ lệ này dần giảm đi và năm 2012,khi tỷ lệ học sinh từ 15 tuổi trở lên chưabao giờ đi học của cả nước là 6,0% thì sốthuộc nhóm nghèo nhất giảm xuống còn15,7%. Đây là một kết quả khẳng định hiệuquả của chính sách hỗ trợ về giáo dục củaNhà nước. Hơn thế nữa, chính sách miễngiảm học phí của Nhà nước đối với con emcác gia đình thuộc diện hộ nghèo cũng tạođiều kiện để cho con cái của họ có điều kiệnđi học, nâng cao dân trí.Kết quả khảo sát mức sống dân cư năm2012 của Tổng cục Thống kê cho thấy, nếuxét theo khu vực thành thị, nông thôn hay 5nhóm thu nhập, tỷ lệ người được miễn giảmhọc phí tăng lên ở tất cả các khu vực và cácnhóm. Song nếu xét cụ thể trong từng nhómthu nhập, thì nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3 cósự tăng lên về tỷ lệ người đi học được miễngiảm học phí, đặc biệt là đối với các hộnghèo, trong khi nhóm 4 và nhóm 5 có tỷ lệngười đi học được miễn học phí giảm đi.Điều này xảy ra do có sự thay đổi trong cácchính sách của Nhà nước đối với giáo dụcvì người nghèo trong thời gian gần đây.Bên cạnh việc đầu tư nguồn vốn ngân sáchvào giáo dục đào tạo ở các vùng nông thôn,vùng khó khăn của cả nước, trong nhữngnăm qua, Nhà nước còn chú trọng vào côngtác đào tạo nghề cho người lao động, giúpngười nghèo có kỹ năng nghề nghiệp để tựvươn lên thoát nghèo.Nhìn chung các chính sách giáo dục đàotạo đối với học sinh nghèo tương đối hệthống, toàn diện, tuy nhiên khả năng hỗ trợcho nhóm người nghèo còn hạn chế nênhiệu quả chưa cao. Trợ cấp về giáo dục chongười nghèo không đủ trang trải chi phí họchành. Theo số liệu điều tra khảo sát mứcsống dân cư của Tổng cục Thống kê, chiphí giáo dục đào tạo bình quân cho mộtngười đi học trong một năm càng ngày càngtăng, trong khi thu nhập của các hộ gia đìnhở nông thôn tăng không đáng kể.Bảng 1: Tỷ trọng chi tiêu cho giáo dục đào tạo bình quânmột người đi học/năm (% tổng thu nhập bình quân đầu người/năm)200220042006200820102012Thành thị16,8115,7116,5116,0320,5617,71Nông thôn13,1213,2714,7314,8016,0716,31Nhóm 118,2617,9819,2221,924,3223,28Nhóm 216,1217,4118,9720,8521 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam - Hoàng Triều HoaTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam,số 8(93)- 2015CHÍNHTRỊ- KINHTẾ HỌCChính sách hỗ trợ người nghèotiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt NamHoàng Triều Hoa *Tóm tắt: Bài viết phân tích chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ xãhội, tác động của chính sách đến giảm nghèo ở Việt Nam. Theo tác giả, ngày nay giảmnghèo được nhìn nhận không chỉ với ý nghĩa tăng thu nhập mà còn với nghĩa cải thiệncơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội cho người nghèo (giáo dục, điều kiện y tế, chăm sócsức khỏe, hay tiếp cận các nguồn lực hỗ trợ cho giảm nghèo như các nguồn tín dụng,đất đai, khoa học công nghệ, trong đó tiếp cận các dịch vụ xã hội là điều kiện quantrọng nhất giúp người nghèo cải thiện căn bản về chất để có thể tự vươn lên thoátnghèo). Khi người nghèo có trình độ, có sức khỏe, điều kiện sống được đảm bảo, thìhọ có thể thích ứng được trong môi trường lao động mang tính cạnh tranh để tìm chomình những công việc phù hợp với năng lực bản thân, có thu nhập tốt. Chính vì vậy,công bằng trong phân phối các nguồn lực đầu vào sẽ dẫn đến công bằng trong phânphối đầu ra như tiền công, tiền lương và giảm bất bình đẳng về thu nhập giữa các tầnglớp dân cư.Từ khóa: Chính sách; dịch vụ xã hội; người nghèo; Việt Nam.1. Thực trạng chính sách hỗ trợ ngườinghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội ở ViệtNam1.1. Chính sách giáo dục vì người nghèoTrong những năm qua, giáo dục đào tạođược chú trọng cho đối tượng người nghèoở các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu,vùng xa. Ngày 25 tháng 5 năm 2010, Thủtướng Chính phủ đã ra nghị định số49/2010/NĐ-CP quy định về miễn, giảmhọc phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chếthu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dụcthuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ nămhọc 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015.Theo đó, học sinh và sinh viên là người dântộc thiểu số thuộc hộ nghèo và hộ có thunhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ16nghèo, học sinh, sinh viên có cha mẹthường trú tại các xã biên giới, vùng cao,hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xãhội đặc biệt khó khăn được miễn học phíhoàn toàn.(*)Trường hợp học sinh, sinh viêncó cha mẹ thuộc diện hộ có thu nhập tối đabằng 150% thu nhập của hộ nghèo đượcmiễn giảm 50% học phí. Chính sách này đãmở ra cơ hội học tập cho học sinh và sinhviên con cái các gia đình nghèo. Chính sáchhỗ trợ về giáo dục cho người nghèo đã gópphần nâng cao dân trí của người nghèo. Tỷlệ học sinh con các gia đình nghèo đượcđến trường tăng lên. Năm 2006, tỷ lệ họcTiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học QuốcGia Hà Nội.ĐT: 0912177150. Email: hoaht@vnu.edu.vn.(*)Chính sách hỗ trợ người nghèo...sinh từ 15 tuổi trở lên chưa bao giờ đượcđến trường trên địa bàn cả nước là 8,1%,trong đó thuộc nhóm nghèo nhất là 18,0%,song tỷ lệ này dần giảm đi và năm 2012,khi tỷ lệ học sinh từ 15 tuổi trở lên chưabao giờ đi học của cả nước là 6,0% thì sốthuộc nhóm nghèo nhất giảm xuống còn15,7%. Đây là một kết quả khẳng định hiệuquả của chính sách hỗ trợ về giáo dục củaNhà nước. Hơn thế nữa, chính sách miễngiảm học phí của Nhà nước đối với con emcác gia đình thuộc diện hộ nghèo cũng tạođiều kiện để cho con cái của họ có điều kiệnđi học, nâng cao dân trí.Kết quả khảo sát mức sống dân cư năm2012 của Tổng cục Thống kê cho thấy, nếuxét theo khu vực thành thị, nông thôn hay 5nhóm thu nhập, tỷ lệ người được miễn giảmhọc phí tăng lên ở tất cả các khu vực và cácnhóm. Song nếu xét cụ thể trong từng nhómthu nhập, thì nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3 cósự tăng lên về tỷ lệ người đi học được miễngiảm học phí, đặc biệt là đối với các hộnghèo, trong khi nhóm 4 và nhóm 5 có tỷ lệngười đi học được miễn học phí giảm đi.Điều này xảy ra do có sự thay đổi trong cácchính sách của Nhà nước đối với giáo dụcvì người nghèo trong thời gian gần đây.Bên cạnh việc đầu tư nguồn vốn ngân sáchvào giáo dục đào tạo ở các vùng nông thôn,vùng khó khăn của cả nước, trong nhữngnăm qua, Nhà nước còn chú trọng vào côngtác đào tạo nghề cho người lao động, giúpngười nghèo có kỹ năng nghề nghiệp để tựvươn lên thoát nghèo.Nhìn chung các chính sách giáo dục đàotạo đối với học sinh nghèo tương đối hệthống, toàn diện, tuy nhiên khả năng hỗ trợcho nhóm người nghèo còn hạn chế nênhiệu quả chưa cao. Trợ cấp về giáo dục chongười nghèo không đủ trang trải chi phí họchành. Theo số liệu điều tra khảo sát mứcsống dân cư của Tổng cục Thống kê, chiphí giáo dục đào tạo bình quân cho mộtngười đi học trong một năm càng ngày càngtăng, trong khi thu nhập của các hộ gia đìnhở nông thôn tăng không đáng kể.Bảng 1: Tỷ trọng chi tiêu cho giáo dục đào tạo bình quânmột người đi học/năm (% tổng thu nhập bình quân đầu người/năm)200220042006200820102012Thành thị16,8115,7116,5116,0320,5617,71Nông thôn13,1213,2714,7314,8016,0716,31Nhóm 118,2617,9819,2221,924,3223,28Nhóm 216,1217,4118,9720,8521 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách hỗ trợ người nghèo Dịch vụ xã hội Chính sách giáo dục vì người nghèo Chính sách hỗ trợ y tế Chính sách nhà ở Hỗ trợ các dịch vụ xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều ở Việt Nam
15 trang 164 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 78 0 0 -
Hiệp định thương mại tư do Việt Nam- liên minh Châu Âu
92 trang 44 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
23 trang 43 0 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (6-1993 - 12-1994) - Tập 53
345 trang 28 0 0 -
Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tế
48 trang 28 0 0 -
52 trang 27 0 0
-
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc?
12 trang 26 0 0 -
Bài giảng Giới thiệu nghề công tác xã hội
36 trang 23 0 0 -
4 trang 23 0 0