Danh mục

Chính sách phát triển hoạt động bao thanh toán: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 819.83 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động bao thanh toán (BTT) được hình thành cùng với những cơ chế chính sách thuận lợi đã tạo điều kiện phát triển, góp phần thúc đẩy giao thương quốc tế và gia tăng hoạt động thương mại tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phát triển hoạt động bao thanh toán: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt NamNghiên Cứu & Trao ĐổiChính sách phát triểnhoạt động bao thanh toán: Kinh nghiệmquốc tế và bài học cho Việt NamTS. Hà Văn DươngQuỹ Bảo lãnh Tín dụng TP.HCMHoạt động bao thanh toán (BTT) được hình thành cùng với nhữngcơ chế chính sách thuận lợi đã tạo điều kiện phát triển, góp phầnthúc đẩy giao thương quốc tế và gia tăng hoạt động thương mại tạinhiều quốc gia trên thế giới. Song, hoạt động BTT tại VN mới triển khai trongnhững năm gần đây, cơ chế chính sách còn tiếp tục được hoàn thiện dần, nhằmgóp phần nâng cao tiện ích cho các doanh nghiệp trong tiếp cận nguồn vốn tindụng ngân hàng qua hình thức cấp tín dụng mới, thúc đẩy quá trình đa dạnghóa các hình thức tín dụng tại các tổ chức tín dụng (TCTD) và tăng cường hơnnữa hoạt động hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng. Do vậy, việc đúc kếtnhững bài học kinh nghiệm từ thực tiễn tạo lập cơ chế, chính sách của một sốquốc gia trên thế giới để có thể vận dụng phù hợp với điều kiện tại VN là mộttrong nhưng yêu cầu quan trọng, góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách pháttriển hoạt động BTT hiện nay.Từ khóa: Bao thanh toán, khoản phải thu.1. Đặt vấn đềQuy chế hoạt động BTT tạiVN đã được Ngân hàng Nhà nước(NHNN) ban hành từ năm 2004, đãhình thành khung pháp lý cho cácTCTD đa dạng hóa thêm hình thứccấp tín dụng mới, đáp ứng nhu cầuvốn cho nhiều doanh nghiệp pháttriển sản xuất kinh doanh. Đến nay,qua gần 10 năm, các TCTD triểnkhai hoạt động BTT vẫn còn ở quymô nhỏ và còn nhiều TCTD chưatriển khai được hoạt động này.Nguyên do, nhiều TCTD còn hạnchế năng lực, chưa đáp ứng đủ điềukiện tổ chức hoạt động BTT theoquy định, việc chọn lựa khách hàngcho hoạt động BTT gặp khó khăn,...Bên cạnh, hoạt động sản xuất kinhdoanh của nhiều doanh nghiệp gặpkhó khăn, chưa đáp ứng yêu cầu52để được các TCTD thực hiện BTT,hoạt động BTT còn khá mới đốivới nhiều doanh nghiệp và khungpháp lý, cơ chế chính, sách vẫn còntiếp tục hoàn thiện.Qua thực tiễn tạo lập cơ chế,chính sách của một số quốc gia trênthế giới, bài viết đề xuất các bàihọc kinh nghiệm có thể vận dụngphù hợp với điều kiện tại VN, gópphần hoàn thiện khung pháp lý vàcơ chế chính, sách phát triển hoạtđộng BTT, tạo thuận lợi về pháp lýcho các TCTD mở rộng hoạt độngBTT, cung cấp nhiều tiện ích chocác doanh nghiệp trong quá trìnhtiếp cận nguồn vốn tín dụng ngânhàng.2. Cơ sở lý luận về cơ chế, chínhsách phát triển hoạt động BTTTheo Hiệp hội bao thanh toánPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 19 (29) - Tháng 11-12/2014quốc tế, BTT là một gói tài chínhhoàn chỉnh kết hợp tài trợ vốn lưuđộng, bảo vệ rủi ro tín dụng, quản lýcác khoản phải thu và thu hồi côngnợ (Factors Chain InternationalFCI, 2014). Xác định BTT là hoạtđộng tài trợ vốn lưu động đã biểuhiện đây là hoạt động cấp tín dụng,là một gói tài chính đem lại nhiềulợi ích cho doanh nghiệp trong việcquản lý, thu hồi công nợ, giúp cácTCTD giảm áp lực về hạn mức tíndụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng.Việc tạo lập cơ chế, chính sách pháttriển hoạt động BTT bao gồm cácmục tiêu và nội dung sau:Thứ nhất, mục tiêu tạo lập cơchế chính sách phát triển hoạt độngBTT: Hình thành khung pháp lý,hướng dẫn đầy đủ nội dung cho cácTCTD thực hiện hoạt động BTT,Nghiên Cứu & Trao ĐổiBảng 1. Số liệu doanh thu BTT luỹ kế cho tất cả thành viên của FCIDoanh thu BTT20072008200920102011201220131.153.1311.148.9431.118.1001.402.3311.750.8991.779.7851.827.680145.996176.168165.459245.898264.108352.446402.7981.299.1271.325.1111.283.5591.648.2292.015.0072.132.2312.230.4772007200820092010201120122013Giá trị (triệu EUR)BTT trong nướcBTT quốc tếTổng sốTốc độ tăng (%)BTT trong nước-0,36-2,6825,4224,861,652,69%BTT quốc tế20,67-6,0848,627,4133,4514,29%Tổng số2,00-3,1428,4122,255,824,61Nguồn: http://www.fci.nl/about-fci/statistics/accumulative-factoring-turnover-fci-membersgóp phần đa dạng hóa các hìnhthức cấp tín dụng, tạo thêm nhiềutiện ích cho các doanh nghiệp bổsung vốn lưu động, thúc đẩy hoạtđộng thương mại trong nước vàquốc tế.Thứ hai, nội dung tạo lập cơchế chính sách phát triển hoạt độngBTT: Các cơ quan quản lý nhànước hoạch định chính sách, banhành các quy định pháp luật chophép hình thành và phát triển hoạtđộng BTT. Cơ chế, chính sách tạokhung pháp lý, điều tiết, hướng dẫntriển khai hoạt động BTT bao gồmcác nội dung về điều kiện hoạt độngBTT của các TCTD, các loại hìnhvà phương thức hoạt động BTT,quy trình hoạt động BTT, các điềukiện đảm bảo an toàn hoạt độngBTT. Đồng thời, ban hành cơ chế,chính sách tạo điều kiện thuận lợi,hỗ trợ về hạ tầng, miễn giảm thuế,đào tạo nhân lực,..cho các TCTDphát triển hoạt động BTT.Cơ chế, chính sách được thiếtlập đầy đủ, thống nhất, đồng bộ vàphù hợp thực tiễn góp phần pháttriển hoạt động BTT. Ngược lại, cơchế, chính sách thiế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: