Danh mục

Chính sách thu phục Bắc Thành của Gia Long

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.34 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình trị vì một quốc gia thống nhất từ Bắc vào Nam, vua Gia Long đã có nhiều chính sách thu phục nhân tâm, phát triển kinh tế, ổn định xã hội đối với Bắc Thành. Những chính sách đó thể hiện sự nhạy bén và tư duy thực tiễn của vua Gia Long, đồng thời cũng là cơ sở để nhìn nhận lại một cách khách quan hơn về vương triều Nguyễn một thời nhiều định kiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách thu phục Bắc Thành của Gia LongChính sách thu phục Bắc Thành của Gia LongHoàng Việt Trung11Trường Trung học phổ thông Pleime, Chư Prông, Gia Lai.Email: viettrung88.quynhon@gmail.comNhận ngày 8 tháng 6 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 2 tháng 1 năm 2017.Tóm tắt: Trong quá trình trị vì một quốc gia thống nhất từ Bắc vào Nam, vua Gia Long đã cónhiều chính sách thu phục nhân tâm, phát triển kinh tế, ổn định xã hội đối với Bắc Thành. Nhữngchính sách đó thể hiện sự nhạy bén và tư duy thực tiễn của vua Gia Long, đồng thời cũng là cơ sởđể nhìn nhận lại một cách khách quan hơn về vương triều Nguyễn một thời nhiều định kiến.Từ khóa: Chính sách thu phục, Bắc Thành, Gia Long, triều Nguyễn.Abstract: Ruling a reunified country, King Gia Long had many policies to win the hearts andminds of the people, develop the economy and stabilise the society in Bac Thanh (literallytranslated: the Northern City, now Hanoi). The policies showed his sensibility and practical way ofthinking, and also serve as a basis to reconsider, in a more objective manner, the Nguyen dynasty,which was once seen with many prejudices.Keywords: Policy to win hearts and minds, Bac Thanh, Gia Long, Nguyen dynasty.1. Mở đầuNgày nay, khi nhìn nhận và đánh giá lạinhững cống hiến của vương triều Nguyễnđối với lịch sử dân tộc, không thể phủ nhậncông lao hoàn thành thống nhất đất nướccủa Gia Long (Nguyễn Ánh). Lần đầu tiêntrong lịch sử, lãnh thổ quốc gia lại đượcthống nhất và mở rộng từ Bắc vào Nam vớihình thế như ngày nay. Vì vậy, việc thuphục nhân tâm, ổn định xã hội lúc bấy giờtrở thành quốc sách đối với vương triều.Nhạy bén với những đòi hỏi mang tính lịchsử đó, vua Gia Long sau khi thống nhất đất56nước đã có nhiều chính sách ưu ái đối vớivùng đất Bắc Hà vì mục tiêu xây dựng quốcgia thống nhất. Nghiên cứu về chính sáchthu phục Bắc Thành của vua Gia Long ítnhiều cho chúng ta cái nhìn khách quan,khoa học hơn đối với vị vua này trong sựnghiệp trị quốc của ông.2. Chính sách ổn định nhân tâm, thuphục nhân tàiBắc Hà là vùng đất rộng lớn bao gồm toànbộ khu vực đồng bằng sông Hồng và khuvực trung du, miền núi phía Bắc lúc bấyHoàng Việt Trunggiờ. Sau khi lên nắm chính quyền, vua GiaLong sắp xếp lại các đơn vị hành chính trênquy mô cả nước. Bắc Hà được gọi là BắcThành, đứng đầu là quan Tổng trấn. Nhìndưới góc độ địa - chính trị, Bắc Thành làvùng đất nằm cách khá xa so với kinh thànhPhú Xuân, hơn nữa đây là vùng đất nằmtiếp giáp với Trung Quốc về phía Bắc, chonên trong một giới hạn nhất định, BắcThành có một vị trí chiến lược cực kì quantrọng, là cơ sở của các mối quan hệ banggiao giữa hai vương triều Nguyễn - Thanh.Xét về mặt lịch sử - chính trị, Bắc Thànhtrải qua nhiều vương triều từ thế kỉ XI đếnthế kỉ XVIII; ở đây nhân tài nhiều, dân cưđông đúc, nguồn lợi của nhà nước cũngnhiều. Vì vậy, trong sự nghiệp trị quốc củamình, vua Gia Long cần phải có nhữngchính sách khéo léo, mềm dẻo, phải sửdụng quyền lực mềm đối với Bắc Thành.Khi đem quân ra Bắc Thành tiêu diệttàn quân Tây Sơn, Gia Long đã xuốngchiếu cho nhân dân biết được mục đíchquân đội của ông có mặt ở Bắc Thành là“đánh kẻ có tội để cứu dân” [3, tr.495].Gia Long cũng khẳng định mục tiêu thôngqua việc tiêu diệt nhà Tây Sơn để thựchiện chính sách chiêu an đối với nhân dânBắc Thành: “giết kẻ đầu sỏ, người nào bịép phải theo thì tha, nên cứ ở yên như cũ,những kẻ có nhận quan chức của giặc rathú tội thì được miễn tội” [3, tr.502]. Cóthể nói, bản chiếu dụ này của Gia Long cóý nghĩa tương tự như bản “Phạt Tống lộ bốvăn” của Lý Thường Kiệt khi đem quânĐại Việt sang đất Tống. Chiếu chỉ này đãxác định rõ mục đích của triều đình, đồngthời phần nào cũng ổn định được lòng dânBắc Hà lúc đó. Đối với các hào mục, thổphỉ tự ý nổi dậy trước đây, Gia Long chophép tự giải tán nghĩa binh, nộp lại khígiới và triều đình không truy xét.Bước tiếp theo trong mục tiêu thu phụcnhân tâm của Gia Long sau khi hoàn thànhtiêu diệt tàn dư cuối cùng nhà Tây Sơn làxây dựng một hệ thống đơn vị hành chínhcác cấp ở địa phương, tuyển chọn nhữngngười có tài, có đức cùng tham gia bộ máychính quyền ở địa phương. Đối với các trấnở đồng bằng như trấn Kinh Bắc, HảiDương, Sơn Nam, Sơn Tây thì tuyển chọnvà bổ nhiệm các quan lại cựu thần từ thờiLê. Sách Đại Nam thực lục cho biết: “Cáctrấn Sơn Nam thượng, hạ, Kinh Bắc, HảiDương, Sơn Tây, Thanh Hoa nội, ngoại,Nghệ An, mỗi phủ đặt một quản phủ, mộttri phủ, kiêm lý một huyện, mỗi huyện đặtmột tri huyện, lấy các chức cai cơ, thamquân và hương cống triều Lê cũ” [3, tr.518].Còn với các nhân sĩ thời Tây Sơn, Gia Longvẫn tiếp tục tin dùng: “Các Thượng thư giặclà Ngô Nhậm, Nguyễn Gia Phan, Phan HuyÍch đến hành tại chịu tội. Vua cho là sắp cócuộc bang giao mà bọn Nhậm vốn là bầy tôicũ của triều Lê, đã quen công việc, Huy Íchlại từng làm sứ thần của giặc đi sang nướcThanh, bèn hạ lệnh cho ở ngoài để phònghỏi đến” [3, tr.504]. Với cách tuyển dụngnhư vậy, Gia Lo ...

Tài liệu được xem nhiều: