Lá thư gửi vua Minh Mạng của tổng thống Mỹ Andrew Jackson
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lá thư gửi vua Minh Mạng của tổng thống Mỹ Andrew JacksonNgay từ năm 1832, phái bộ ngoại giao Hoa Kỳ do Edmund Roberts đã trình quốc thư của tổng thống Mỹ Andrew Jackson lên vua Minh Mạng. Bốn năm sau, Roberts quay lại Việt Nam nhằm ký một hiệp ước thương mại. Dù có được thiện chí của vua Minh Mạng, song do Roberts bị bệnh đột ngột nên việc ký hiệp ước thời đó đã không thành.Cần nhắc lại chuyện người Mỹ đã tiếp xúc với Việt Nam tự bao giờ. Qua thư tịch, từ tháng 7-1787, ông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lá thư gửi vua Minh Mạng của tổng thống Mỹ Andrew Jackson Lá thư gửi vua Minh Mạng của tổng thống Mỹ Andrew Jackson Ngay từ năm 1832, phái bộ ngoại giao Hoa Kỳ do Edmund Roberts đ ã trìnhquốc thư của tổng thống Mỹ Andrew Jackson lên vua Minh Mạng. Bốn năm sau,Roberts quay lại Việt Nam nhằm ký một hiệp ước thương mại. Dù có được thiệnchí của vua Minh Mạng, song do Roberts bị bệnh đột ngột n ên việc ký hiệp ướcthời đó đã không thành. Cần nhắc lại chuyện người Mỹ đã tiếp xúc với Việt Nam tự bao giờ. Qua th ưtịch, từ tháng 7-1787, ông Thomas Jefferson trong thời gian làm Công sứ Hoa Kỳở Paris đã chú ý đến sáu giống lúa ở Việt Nam (Đàng Trong) vì nó trắng đẹp, ănngon và năng suất cao (1). Một năm sau, gặp phái bộ Pigneau de Béhaine ở điệnVersailles, Thomas Jefferson được Hoàng tử Cảnh hứa sẽ gửi những mẫu lúa ấycho Hoa Kỳ. Có thể xem đây là cuộc tiếp xúc Việt - Mỹ đầu tiên. Về sau, vì bậnchiến tranh với phong trào Tây Sơn, Hoàng tử Cảnh không thực hiện được lời hứaấy. Ba mươi năm sau (1817), một người Mỹ tên là John White (2) (theo tiếng HánViệt là Hôn Viết) tiếp tục thực hiện ý muốn của Thomas Jefferson đến Sài Gòntrong ba tháng, tiếp xúc nhiều lần với quan lại và dân chúng Việt Nam. Ngày rờiSài Gòn, John White đã mua một ít lụa, đường và một thuyền gạo... nhưng trênđường về chẳng may gạo bị mọt và các loạt sâu bọ ngũ cốc ăn hỏng cả (3). JohnWhite đã ghi lại cuộc hành trình đến Việt Nam trong cuốn A Voyage to Cochin-China (Hành trình qua Nam Việt) - cuốn bút ký được các nhà sử học Việt - Mỹ rấtquan tâm. Cuộc tiếp xúc Thomas Jefferson và Hoàng tử Cảnh tuy có nhiều thuận lợinhưng chưa chính thức. Cuộc tiếp xúc Mỹ - Việt chính thức đầu tiên diễn ra vàonăm Minh Mạng thứ 13. Phái bộ ngoại giao của Mỹ lúc ấy do ông EdmundRoberts cầm đầu với quốc thư của Tổng thống Jackson. Phái bộ đi tàu Peacock,đến đậu tại Vũng Lấm, vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên vào cuối năm 1832. EdmundRoberts gặp được Tuần Vũ tỉnh Phú Yên và trình bày ý muốn của nước Mỹ muốngiao hảo với nước Việt. Tuần Vũ tâu lên vua Minh Mạng và được nhà vua đồng ýđón tiếp. Ý kiến của vua Minh Mạng được ghi rõ trong Minh Mạng chính yếu (quyển thứ25, tr.27a và 27b) như sau: Bản dịch: Quốc gia Nhã-Di-Lý sai sứ thần tới dângquốc thư yêu cầu thông hiếu với Việt Nam. Thuyền của sứ bộ bị sóng dạt ghé vàovùng duyên hải tỉnh Phú Yên. Nhà vua hay tin, liền sai quan viên ngoại là Nguyễn Tri Phương tới nơi cật vấn.Sứ bộ trả lời là nước họ chỉ muốn giao hiếu thông thương mà thôi. Về việc này, nhà vua dụ các quan Nội các rằng: - Người ta từ xa tìm tới, bản ý là cung thuận. Triều đình ta với tinh thần mềmdẻo quý mến người phương xa, không tiếc gì mà không dung nạp họ. Tuy nhiên,họ mới tới lần đầu các chi tiết lễ nghi về ngoại giao thông hiếu, chưa được amtường; có thể sai quan Th ương bạc viết tư văn thông báo cho nước họ biết, nếumuốn thông thương mậu dịch với nước ta, ta cũng không cự tuyệt, nhưng phảituân theo những hiến định đã có từ trước tới nay. Từ nay nếu có thương thuyền tới, thì cho phép được ghé vào cửa Đà Nẵng, Trà-Sơn-úc, bỏ neo tại đó, chứ không được tự ý lên bộ. Đó là ý cảnh giác phòng giannằm trong chính sách ngoại giao mềm dẻo của ta vậý (4). Thái độ của Minh Mạng thể hiện rõ chủ trương cởi mở, cụ thể, chặt chẽ của mộtnước. Về sự kiện này, bộ sử biên niên của triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên,Đệ nhị kỷ, quyển 86, ghi vào tháng 11 năm Nhân Thìn (1832) rằng: Quốc trưởng nước Nhã-Di-Lý (nước này ở Tây dương, hoặc gọi là Hoa Kỳ,hoặc gọi là Ma-Ly-Căn, hoặc gọi là Anh-cát-lợi mới đều là biệt hiệu nước ấy) Saibọn bề tôi là Nghĩa-Đức-Môn La Bách Đại, Uý-Đức-Giai-Tâm-Gia (tên hai người)(5) đem quốc thư xin thông thương thuyền ở cửa Vụng Lấm thuộc Phú Yên. Vuasai viên ngoại lang Nguyễn Tri Phương, tự vụ Lý Văn Phức đi hội với quan tỉnh,lên trên thuyền thết tiệc, và hỏi lý do đến đây làm gì. Họ nói: Chỉ đến vì muốngiao hiếu và thông thương. Nói năng rất cung kính. Đến lúc dịch th ư ra có nhiềuchỗ không hợp thể thức. Vua bảo không cần đệ trình thư ấy. Rồi cho quan quyền lãnh chức Thương bạclàm tờ trả lời. Đại lược nói: Nước ấy muốn xin thông thương, cố nhiên là takhông ngăn trở, nhưng phải tuân theo pháp luật đã định. Từ nay, nếu có đến buônbán thì cho đỗ ở vụng Trà Sơn, tấn sở Đà Nẵng, không được lên bờ làm nhà, vượtquá kỷ luật rồi giao thư cho họ mà bảo họ đi. (Bản dịch của Viện Sử học, Sđd, tậpXI, tr.231). Nội dung lá thư có nhiều chỗ không hợp thể thức nh ư thế nào, xin tríchnguyên văn: Andrew Jackson, Tổng thống Hợp chủng quốc Mỹ. Trích: Thư của tổng thống Hoa Kỳ Andrew Jackson gửi vua Minh Mạng. Kính gửi Đại quý hữu... Thư này sẽ dâng lên Hoàng thượng do Edmund Roberts, một công dân danhvọng của Hợp chủng quốc. Ông này đã được bổ nhiệm chức Đặc ủy viên củaChính phủ chúng tôi để thương thuyết với Hoàng thượng những vấn đề quan yếu. Tôi trân trọng xin Hoàng thượng che chở đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lá thư gửi vua Minh Mạng của tổng thống Mỹ Andrew Jackson Lá thư gửi vua Minh Mạng của tổng thống Mỹ Andrew Jackson Ngay từ năm 1832, phái bộ ngoại giao Hoa Kỳ do Edmund Roberts đ ã trìnhquốc thư của tổng thống Mỹ Andrew Jackson lên vua Minh Mạng. Bốn năm sau,Roberts quay lại Việt Nam nhằm ký một hiệp ước thương mại. Dù có được thiệnchí của vua Minh Mạng, song do Roberts bị bệnh đột ngột n ên việc ký hiệp ướcthời đó đã không thành. Cần nhắc lại chuyện người Mỹ đã tiếp xúc với Việt Nam tự bao giờ. Qua th ưtịch, từ tháng 7-1787, ông Thomas Jefferson trong thời gian làm Công sứ Hoa Kỳở Paris đã chú ý đến sáu giống lúa ở Việt Nam (Đàng Trong) vì nó trắng đẹp, ănngon và năng suất cao (1). Một năm sau, gặp phái bộ Pigneau de Béhaine ở điệnVersailles, Thomas Jefferson được Hoàng tử Cảnh hứa sẽ gửi những mẫu lúa ấycho Hoa Kỳ. Có thể xem đây là cuộc tiếp xúc Việt - Mỹ đầu tiên. Về sau, vì bậnchiến tranh với phong trào Tây Sơn, Hoàng tử Cảnh không thực hiện được lời hứaấy. Ba mươi năm sau (1817), một người Mỹ tên là John White (2) (theo tiếng HánViệt là Hôn Viết) tiếp tục thực hiện ý muốn của Thomas Jefferson đến Sài Gòntrong ba tháng, tiếp xúc nhiều lần với quan lại và dân chúng Việt Nam. Ngày rờiSài Gòn, John White đã mua một ít lụa, đường và một thuyền gạo... nhưng trênđường về chẳng may gạo bị mọt và các loạt sâu bọ ngũ cốc ăn hỏng cả (3). JohnWhite đã ghi lại cuộc hành trình đến Việt Nam trong cuốn A Voyage to Cochin-China (Hành trình qua Nam Việt) - cuốn bút ký được các nhà sử học Việt - Mỹ rấtquan tâm. Cuộc tiếp xúc Thomas Jefferson và Hoàng tử Cảnh tuy có nhiều thuận lợinhưng chưa chính thức. Cuộc tiếp xúc Mỹ - Việt chính thức đầu tiên diễn ra vàonăm Minh Mạng thứ 13. Phái bộ ngoại giao của Mỹ lúc ấy do ông EdmundRoberts cầm đầu với quốc thư của Tổng thống Jackson. Phái bộ đi tàu Peacock,đến đậu tại Vũng Lấm, vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên vào cuối năm 1832. EdmundRoberts gặp được Tuần Vũ tỉnh Phú Yên và trình bày ý muốn của nước Mỹ muốngiao hảo với nước Việt. Tuần Vũ tâu lên vua Minh Mạng và được nhà vua đồng ýđón tiếp. Ý kiến của vua Minh Mạng được ghi rõ trong Minh Mạng chính yếu (quyển thứ25, tr.27a và 27b) như sau: Bản dịch: Quốc gia Nhã-Di-Lý sai sứ thần tới dângquốc thư yêu cầu thông hiếu với Việt Nam. Thuyền của sứ bộ bị sóng dạt ghé vàovùng duyên hải tỉnh Phú Yên. Nhà vua hay tin, liền sai quan viên ngoại là Nguyễn Tri Phương tới nơi cật vấn.Sứ bộ trả lời là nước họ chỉ muốn giao hiếu thông thương mà thôi. Về việc này, nhà vua dụ các quan Nội các rằng: - Người ta từ xa tìm tới, bản ý là cung thuận. Triều đình ta với tinh thần mềmdẻo quý mến người phương xa, không tiếc gì mà không dung nạp họ. Tuy nhiên,họ mới tới lần đầu các chi tiết lễ nghi về ngoại giao thông hiếu, chưa được amtường; có thể sai quan Th ương bạc viết tư văn thông báo cho nước họ biết, nếumuốn thông thương mậu dịch với nước ta, ta cũng không cự tuyệt, nhưng phảituân theo những hiến định đã có từ trước tới nay. Từ nay nếu có thương thuyền tới, thì cho phép được ghé vào cửa Đà Nẵng, Trà-Sơn-úc, bỏ neo tại đó, chứ không được tự ý lên bộ. Đó là ý cảnh giác phòng giannằm trong chính sách ngoại giao mềm dẻo của ta vậý (4). Thái độ của Minh Mạng thể hiện rõ chủ trương cởi mở, cụ thể, chặt chẽ của mộtnước. Về sự kiện này, bộ sử biên niên của triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên,Đệ nhị kỷ, quyển 86, ghi vào tháng 11 năm Nhân Thìn (1832) rằng: Quốc trưởng nước Nhã-Di-Lý (nước này ở Tây dương, hoặc gọi là Hoa Kỳ,hoặc gọi là Ma-Ly-Căn, hoặc gọi là Anh-cát-lợi mới đều là biệt hiệu nước ấy) Saibọn bề tôi là Nghĩa-Đức-Môn La Bách Đại, Uý-Đức-Giai-Tâm-Gia (tên hai người)(5) đem quốc thư xin thông thương thuyền ở cửa Vụng Lấm thuộc Phú Yên. Vuasai viên ngoại lang Nguyễn Tri Phương, tự vụ Lý Văn Phức đi hội với quan tỉnh,lên trên thuyền thết tiệc, và hỏi lý do đến đây làm gì. Họ nói: Chỉ đến vì muốngiao hiếu và thông thương. Nói năng rất cung kính. Đến lúc dịch th ư ra có nhiềuchỗ không hợp thể thức. Vua bảo không cần đệ trình thư ấy. Rồi cho quan quyền lãnh chức Thương bạclàm tờ trả lời. Đại lược nói: Nước ấy muốn xin thông thương, cố nhiên là takhông ngăn trở, nhưng phải tuân theo pháp luật đã định. Từ nay, nếu có đến buônbán thì cho đỗ ở vụng Trà Sơn, tấn sở Đà Nẵng, không được lên bờ làm nhà, vượtquá kỷ luật rồi giao thư cho họ mà bảo họ đi. (Bản dịch của Viện Sử học, Sđd, tậpXI, tr.231). Nội dung lá thư có nhiều chỗ không hợp thể thức nh ư thế nào, xin tríchnguyên văn: Andrew Jackson, Tổng thống Hợp chủng quốc Mỹ. Trích: Thư của tổng thống Hoa Kỳ Andrew Jackson gửi vua Minh Mạng. Kính gửi Đại quý hữu... Thư này sẽ dâng lên Hoàng thượng do Edmund Roberts, một công dân danhvọng của Hợp chủng quốc. Ông này đã được bổ nhiệm chức Đặc ủy viên củaChính phủ chúng tôi để thương thuyết với Hoàng thượng những vấn đề quan yếu. Tôi trân trọng xin Hoàng thượng che chở đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vua minh mạng chính sách nông nghiệp bí mật của minh mạng vương triều nguyễn phong kiến việt namTài liệu liên quan:
-
Đầu tư cho khoa học là con đường duy nhất giúp nông nghiệp phát triển
3 trang 112 0 0 -
Thực trạng phát triển bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam
16 trang 37 0 0 -
Vua Minh Mạng với việc đảo vũ (cầu mưa)
5 trang 30 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông thôn
6 trang 26 0 0 -
TIỂU LUẬN: GIÁ CẢ VÀ MARKETING TRONG NÔNG NGHIỆP
34 trang 26 0 0 -
4 trang 24 0 0
-
338 trang 23 0 0
-
Hoằng Nghị Đại Vương - Thân phụ Thái sư Trần Thủ Độ 2
5 trang 22 0 0 -
Tập 7 - Kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn
138 trang 22 0 0