CHỦ NGHĨA ANH HÙNG CÁCH MẠNG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỦ NGHĨA ANH HÙNG CÁCH MẠNGCHỦ NGHĨA ANH HÙNG CÁCH MẠNG TRONG HAITÁC PHẨM RỪNG XÀ NU VÀ NHỮNG ĐỨA CONTRONG GIA ĐÌNHI. GIỚI THIỆU:Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 đã đạt nhiềuthành tựu lớn, đặc biệt là trong mảng tác phẩm thể hiệnphẩm chất anh hùng của con người Việt Nam trong haicuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống lại kẻ thù xâm lượcthực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Hai truyện ngắn “ Rừng xànu” của Nguyễn Trung Thành và “Những đứa con tronggia đình” của Nguyễn Thi là hai tác phẩm đã thành côngtrong sự khắc họa những hình tượng nhân vật tiêu biểucho chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao đẹp, cho lòng yêunước và căm thù giặc sâu sắc, sức mạnh chiến đấu củadân tộc Việt Nam chống giặc ngoại xâm.II. NỘI DUNG:1. Thế nào là chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong vănhọc?Đó là sự thể hiện của lòng yêu nước thiết tha, căm thùgiặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻthù xâm lược để bảo vệ tổ quốc của con người Việt Namtrong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, là sự trungthành với lí tưởng cách mạng được thử thách trong nhữnghòan cảnh khốc liệt, qua đó bộc lộ được vẻ đẹp của phẩmchất anh hùng có tính chất tiêu biểu cho cả dân tộc.2. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể hiện như thế nàotrong hai truyện ngắn?a. Về tác giả : Cả hai tác giả Nguyễn Trung Thành vàNguyễn Thi đều gắn bó với cuộc chiến đấu chống Mĩ, lànhững nhà văn chiến sĩ ở tuyến đầu máu lửa à Tác phẩmcủa họ mang hơi thở nóng hổi của cuộc chiến đấu vớinhững hình tượng nhân vật sinh động, bước vào văn họctừ thực tế chiến đấu.b. Về hoàn cảnh sáng tác : Hai truyện ngắn “Rừng xà nu”( 1965), “Những đứa con trong gia đình” (1966) đều ra đờitrong giai đoạn ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹcứu nước, khi đế quốc Mĩ đổ quân vào miền Nam nướcta, dân tộc ta đứng trước trận chiến một mất một còn đểbảo vệ độc lập tự do, bảo vệ quyền sống. Đó là bối cảnhlịch sử để từ đó hai tác phẩm ngợi ca chủ nghĩa anh hùngcách mạng, với chất sử thi đậm đà.c. Về hình tượng nhân vật của hai truyện ngắn:¹Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trước tiên thể hiện ởnhững nhân vật mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, từđau thương trỗi dậy để chiến đấu chống lại kẻ thù xâmlược:- Họ đều là những người con được sinh ra từ truyền thốngbất khuất của gia đình, của quê hương, của dân tộc:· Tnú là người con của làng Xô Man, nơi từng người dânđều hướng về cách mạng, bảo vệ cán bộ “ Đảng còn thìnúi nước này còn” – Lời cụ Mết. (Rừng xà nu)·Chiến và Việt sinh ra trong gia đình có truyền thống yêunứơc, căm thù giặc: Cha là cán bộ cách mạng, má làngười phụ nữ Nam bộ kiên cường trong đấu tranh, haicon tiếp nối lí tưởng của cha mẹ. (Những đứa con tronggia đình)- Họ đã chịu nhiều đau thương, mất mát do kẻ thù gây ra,tiêu biểu cho đau thương mất mát của cả dân tộc:· Tnú chứng kiến cảnh vợ con bị kẻ thù tra tấn đến chết,bản thân bị giặc đốt mười đầu ngón tay.·Chiến và Việt chứng kiến cái chết của ba má: ba bị chặtđầu, má chết vì đạn giặc.Những đau thương đó hun đúc tinh thần chiến đấu, lòngcăm thù giặc sâu sắc của con người Việt Nam. Biến đauthương thành sức mạnh chiến đấu cũng là một biểu hiệncủa chủ nghĩa anh hùng cách mạng: Tnú lên đường đi“lực lượng” dù mỗi ngón tay mất đi một đốt, Chiến và Việtcùng vào bộ đội, coi việc đánh giặc trả nợ nước thù nhà làlẽ sống. Họ chiến đấu bởi sức mạnh của lòng căm thùgiặc, cũng là bởi sức mạnh của tình yêu thương, vì: chỉ cócầm vũ khí đứng lên, ta mới có thể bảo vệ được những gìthiêng liêng nhất, bảo vệ tình yêu và sự sống. Chân lí đóđã được minh chứng qua số phận và con đường cáchmạng của những người dân Nam Bộ trong hai tác phẩmtrên, chân lí đó cũng được rút ra từ thực tế đau thươngmất mát nên nó càng có giá trị, càng phải khắc sâu vàolòng người.- Họ đều mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, là nhữngcon người Việt Nam kiên trung trong cuộc chiến đấuchống giặc ngoại xâm:·Tnú từ nhỏ đã gan dạ, đi liên lạc bị giặc bắt được, tra tấndã man vẫn không khai. Anh vượt ngục trở về, lại là ngườilãnh đạo thanh niên làng Xô Man chống giặc, bị đốt mườingón tay vẫn không kêu rên trước mặt kẻ thù à Ở Tnú toátlên vẻ đẹp của người anh hùng trong sử thi Tây Nguyênvà vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đạichống Mĩ.· Việt bị thương trong trận đánh lại lạc mất đơn vị, vẫnchắc tay súng quyết tâm tiêu diệt kẻ thù. Đối với chị, Việtngây thơ, nhỏ bé. Còn trước kẻ thù, Việt vụt lớn lên,chững chạc trong tư thế người anh hùng.Chủ nghĩa anh hùng cách mạng không chỉ thể hiện ở từngnhân vật , mà còn thể hiện ở tập thể nhân vật anh hùng,và mỗi nhân vật đều tượng trưng cho phẩm chất của cảcộng đồng: Cụ Mết, Mai, Dít, Heng trong “Rừng xà nu”;ba, má, chú Năm trong “Những đứa con trong gia đình”.Họ đều là những con người yêu quê hương đất nước, gắnbó với buôn làng, vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giảng văn cấp 3 kiến thức văn học tài liệu văn học Việt Nam bài giảng văn cấp 3 giáo án văn học cấp 3Gợi ý tài liệu liên quan:
-
TÌM HIỂU BÀI 'VIỆT BẮC' CỦA TỐ HỮU
15 trang 70 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Phân tích bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
18 trang 29 0 0 -
Phân tích bài Đây thôn vĩdạ - Hàn mặc tử
27 trang 28 0 0 -
225 trang 25 0 0
-
Chế Lan Viên với Điêu tàn và Vàng sao
16 trang 25 0 0 -
Nguyên lí Tảng băng trôi trong tác phẩm 'Ông già và biển cả'.
12 trang 25 1 0 -
Phân tích đầy đủ bài Việt Bắc của Tố Hữu
45 trang 24 0 0 -
Kiến thức lớp 12 'Chiếc thuyền ngoài xa' –Nguyễn Minh Châu-phần8
9 trang 23 0 0 -
CẢM THỨC CÔ ĐƠN TRONG THƠ ĐỖ PHỦ
17 trang 23 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Nguyễn Bỉnh Khiêm –Nhàn-tìm hiểu tác phẩm
10 trang 22 0 0 -
11 trang 22 0 0
-
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
12 trang 22 0 0 -
Dàn bài ngữ văn lớp 10 - phần 2
7 trang 21 0 0 -
Đề Thi giữa học kì 2 lớp 9 môn Văn - Đề số 3
3 trang 21 0 0 -
Phân tích đoạn trích Trao Duyên
23 trang 21 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-đoạn trích kiều ở lầu Ngưng Bích
12 trang 20 0 0 -
Trình bày ngắn gọn những nét chính về cuộc đời
8 trang 20 0 0 -
Kiến thức lớp 12 Mảnh trăng cuối rừng-Nguyễn Minh Châu-phần1
9 trang 20 0 0 -
Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần78
5 trang 19 0 0