Danh mục

Chu Vi hình tròn : Giáo án toán lớp 5

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 118.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn như trong SGK (tính thông qua đường kính và bán kính) . Hy vọng đây sẽ là giáo án tham khảo hữu ích cho các giáo viên cũng như các em học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chu Vi hình tròn : Giáo án toán lớp 5 Toán 5TIẾT 95: CHU VI HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU- Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn như trong SGK (tính thông qua đường kính và bán kính) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ vẽ một hình tròn- Cả GV và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm- Tranh phóng to hình như trong SGK (trang 97)- Một thước có vạch xăng-ti-mét và mi-li-mét có thể gắn được trên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động họcA. Kiểm tra bài cũ- Gọi một HS vẽ một bán kính và một - HS thực hiện vẽ. Trả lời đường kính trong hình tròn trên bảng - Đường kính dài gấp 2 lần bán kính. phụ, so sánh độ dài đường kính và bán kính.B. Bài mới1. Giới thiệu bài: Trực tiếp2. Hướng dẫn học tậpHoạt động 1: Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròna) Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trựcquan- GV: Lấy 2 mảnh bìa hình tròn có bán - HS lấy hình tròn và thước đã chuẩn bị để kính 2cm giơ lên và yêu cầu HS lấy hình lên bàn theo yêu cầu của GV tròn đã chuẩn bị để lên bàn, lấy thước có chia vạch xăng-ti-mét và mi-li-mét ra.- Yêu cầu các em thảo luận nhóm; tìm - HS thảo luận nhóm bàn cách xác định độ dài đường tròn nhờ - Đại diện nhóm trình bày thước chia xăng-ti-mét và mi-li-mét.- GV giới thiệu: Độ dài đường tròn là chu - Độ dài đường tròn bán kính 2cm bằng độ vi của hình tròn đó. dài đoạn thẳng AB- Chu vi của hình tròn bán kình 2cm đã - Chu vi của hình tròn bán kính 2cm chuẩn bị bằng bao nhiêu? khoảng 12,5 đến 12,56cmb) Giới thiệu công thức tính chu vi hìnhtròn- Trong toán học, người ta có thể tính - HS nghe, theo dõi được chu vi của hình tròn đó (có đường kính là 2  2 = 4cm) bằng công thức Toán 5 sau: 4  3,14 = 12,56(cm)   Đường kính  3,14 = Chu vi- Gọi HS nhắc lại - HS nhắc lại: Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14- GV chính xác hóa công thức và ghi - HS ghi vào vở công thức: bảng: C = d  3,14 C = d  3,14 C là chu vi hình tròn C là chu vi hình tròn d là đường kính của hình tròn d là đường kính của hìnhtròn- Đường kính bằng mấy lần bán kính? - d = r  2 vậy ta có: Vậy có thể viết công thức dưới dạng C = r  2  3,14 khác như thế nào? C là chu vi hình tròn r là bán kính hình tròn- Yêu cầu phát biểu quy tắc - HS nêu thành quy tắcc) Ví dụ minh họa- GV chia đôi bảng và ghi 2 ví dụ lên bảng- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 ví dụ trong - HS làm bài vào nháp SGK; HS dưới lớp làm ra nháp. Ví dụ 1: Chu vi của hình tròn là: 6  3,14 = 18,84 (cm) Ví dụ 2: Chu vi của hình tròn là: 5  2  3,14 = 31,4 (cm)- Gọi HS nhận xét bài của bạn - HS nhận xét- Nhận xét chung- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chu vi - HS nhắc lại: khi biết đường kính hoặc bán kính. C = d  3,14 C = r  2  3,14- Lưu ý HS đọc kỹ đề để vận dụng đúng công thức.Hoạt động 2: Rèn kỹ năng tính chu vi hình tròn.Bài 1:- Gọi một HS đọc đề bài - Một HS đọc đề- Yêu cầu HS làm bảng con; 3 HS lên làm Đáp số: a) 1,884cm bảng phụ b)7,85cm c) 2,512cm- GV chữa bài- GV chú ý: Khi số đo cho dưới dạng phân số có thể chuyển thành số thập Toán 5 phân rồi tính.Bài 2:- Gọi một HS đọc yêu cầu của đề bài - Một HS đọc- Bài tập này có điểm gì khác với bài 1? - Bài 1 cho biết đường kính, bài 2 cho biết bán kính.- Yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS lên làm Đáp số: a) 1,727cm bảng phụ. b) 40,82cm c) 3,14cm- Chữa bàiBài 3:- Gọi một HS đọc đề bài - Một HS đọc đề bài- Yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở; 1 - HS làm bài vào vở HS lên bảng viết tóm tắt và trình bày bài Bài giải giải. Chu vi của bánh xe đó là: 0,75  3,14 = 2,355 (m) Đáp số: 2,355m- Gọi ...

Tài liệu được xem nhiều: