Chứng Ngất Xỉu (Syncope)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.02 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chứng Ngất Xỉu (Syncope)Chứng ngất xỉu được định nghĩa như là tình trạng bất tỉnh tạm thời và mất trương lực tư thế (postural tone) gây nên bởi sự thiếu tiếp máu vào óc và sự hồi sinh tự nhiên không cần cấp cứu. Nó rất hay xẩy ra cho người lớn tuổi, thống kê cho thấy một nửa số người lớn có thể mắc chứng này ít nhất một lần trong đời họ, và nó tiêu biểu cho khoảng 3% cuộc thăm viếng phòng cấp cứu. Sự ngất xỉu này có tính cách tạm thời, không cần sự can...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng Ngất Xỉu (Syncope) Chứng Ngất Xỉu (Syncope) Chứng ngất xỉu được định nghĩa như là tình trạng bất tỉnh tạm thời vàmất trương lực tư thế (postural tone) gây nên bởi sự thiếu tiếp máu vào óc vàsự hồi sinh tự nhiên không cần cấp cứu. Nó rất hay xẩy ra cho người lớntuổi, thống kê cho thấy một nửa số người lớn có thể mắc chứng này ít nhấtmột lần trong đời họ, và nó tiêu biểu cho khoảng 3% cuộc thăm viếng phòngcấp cứu. Sự ngất xỉu này có tính cách tạm thời, không cần sự can thiệp bằngnhững phương cách cấp cứu dược lý học hay điện để hồi sinh. Ngất xỉu nàykhác với hôn mê, lên cơn động kinh, sốc, và những trạng thái biến đổi trigiác. Ngất xỉu là giai đoạn cuối của một số xáo trộn sinh bệnh lý, vàitrường hợp tương đối lành trong khi so với một số ngất xỉu khác có thể gâynên tử vong đáng kể. Nguyên nhân Ngất xỉu có thể gây nên bởi nhiều nguyên nhân như những bất thườngvề tim do những rối loạn về nhịp tim, về mạch máu, hoặ ïc về thần kinh hệ,hoặc do huyết động lực. - Ngất xỉu xẩy ra do thiếu dưỡng khí hay glucose cung cấp đến não.Vì não không chứa chất có năng lượng như một số mô khác nên khi có sựthiếu hụt tạm thời, thì chứng ngất xỉu có thể xẩy ra. - Ngất do mạch thần kinh phế vị (vasovagal syncope). Ngất xỉuthường xảy ra cho người đàn ông già hay đàn bà trẻ. Họ bị ngất xỉu vì phảnxạ mạch do sự kích thích thần kinh đối giao cảm. Đó là cơn ngất mạch thầnkinh phế vị (vasovagal syncope). Nguyên do là thần kinh phế vị hoạt độngquá mức làm tim đập chậm lại, và làm giảm huyết áp, dẫn tới ngất xỉu. Nóthường xảy ra bất thần, đôi khi gây nên thương tích, chỉ kéo dài độ vài giâytới vài phút, và bệnh nhân sẽ hồi tỉnh mau chóng và hoàn toàn trở lại bìnhthường. Ngất xỉu cũng có thể do sự mất kiểm soát phản xạ tuần hoàn ngoạivi. Thông thường nhất là sự bất tỉnh do huyết áp xuống thấp (vasovagalhypotension) gây nên bởi những tình thế gây áp trạng (stress), đau đớn haysợ bị nhốt kín (claustrophobia). Thường thường cơn ngất do mạch thần kinhphế vị gây nên (vasovagal syncope) ở giới thanh thiếu niên là do cảm xúcquá độ, mệt mỏi, đói và áp trạng (stress). Những triệu chứng báo trước nhưbuồn nôn, xuất hạn mồ hôi, tim dập nhanh, đầu óc quay cuồng, nhìn mờ đi,và da tím ngắt rất thông thường. Ta có thể ngừa chứng đó bằng cách chobệnh nhân nằm xuống hay tránh nguyên nhân kích thích. - Chứng ngất sau khi đi tiểu (postmicturition syncope) có lẽ là mộtloại ngất do trụy mạch (vasodepressor syncope). Sự gia tăng trương lực củathần kinh đối giao cảm nội mạch khi tiểu tiện có thể khơi mào cho trươngquản và làm tim đập chậm lại qua trung gian của mạch thần kinh phế vị. - Gia tăng trương lực thần kinh đối giao cảm đưa tới giảm huyết áp lànguyên do ngất xỉu trong bệnh xoang động mạch cổ quá mẫn cảm (carotidsinus hyper-sensitivity) và trường hợp ngất xỉu sau khi tiểu tiện(postmicturition syncope). Chứng tim đập chậm do xoang bị kích thích bởithần kinh đối giao cảm (vagal-induced sinus bradycardia), tim ngưng đập doxoang (sinus arrest) và phong bế tâm nhĩ-tâm thất (atrio-ventricular block)cũng là những nguyên nhân gây ngất xỉu. Soa nắn xoang động mạch cổ thậtnhẹ hoặïc dùng bàn nghiêng (tilt-table testing) sẽ giúp ta định bệnh rõ ràng. - Giảm huyết áp khi thay đổi tư thế (orthostatic or posturalhypotension): đây là một nguyên nhân rất thông thường gây ngất sỉu, đặïcbiệt cho người già cả, cho bệnh nhân bị tiểu đường, bệnh nhân bị mất máuhay khối lượng huyết thanh (đi tiêu chảy nhiều chẳng hạn), bệnh nhân d ùngthuốc trương quản, thuốc lợi tiểu tiện hay thuốc ngăn chận Beta. Trongnhững trường hợp kể trên, phản xạ co mạch thường xảy ra để bù đắp lại sựgiảm máu lưu hồi trong tĩnh mạch khi đứng lên đã bị xáo trô.n. Ta nhận thấymột sự giảm áp huyết cao hơn bình thường (20mmHg) ngay sau khi đứnggiậy từ tư thế nằm, có thể có tim đập nhanh hay không, tùy theo tình trạngchức năng thụ thể cảm áp (baroreceptor function). - Đối với bệnh nhân lớn tuổi, những bất thường về co thắt động mạchvà sự thiếu hụt chức năng tự trị là nguyên nhân thông thường nhất gây nênngất xỉu. - Ngất xỉu vì bệnh tim: nó có thể do nguyên nhân thuộc cơ lực hay dotim đập sai nhi.p. Những nguyên nhân thuộc cơ lực gồm có teo động mạchchủ (aortic stenosis) trong đó cơn ngất xỉu là kết quả của sự bất thường chứcnăng tự trị hay nhịp tim nhanh tâm thất (ventricular tachycardia), teo độngmạch phổi (pulmonary stenosis), bệnh cơ tim lớn bế tắc (hypertrophicobstructive cardiomyopathy), tật bẩm sinh đi đôi với áp huyết tăng trongphổi hay máu rẽ tắt từ phải qua trái (right to left shunt), và bướu trong tâmnhĩ trái làm nghẹt van hai lá. Cơn ngất xỉu thường xảy ra trong khi hay saukhi vận đô.ng. Thông thường hơn nó là kết quả của những bất thường vềchức năng tự trị, những rối loạn về sự truyền dẫn hay nhịp tim quá nhanh(trong tâm thất hay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng Ngất Xỉu (Syncope) Chứng Ngất Xỉu (Syncope) Chứng ngất xỉu được định nghĩa như là tình trạng bất tỉnh tạm thời vàmất trương lực tư thế (postural tone) gây nên bởi sự thiếu tiếp máu vào óc vàsự hồi sinh tự nhiên không cần cấp cứu. Nó rất hay xẩy ra cho người lớntuổi, thống kê cho thấy một nửa số người lớn có thể mắc chứng này ít nhấtmột lần trong đời họ, và nó tiêu biểu cho khoảng 3% cuộc thăm viếng phòngcấp cứu. Sự ngất xỉu này có tính cách tạm thời, không cần sự can thiệp bằngnhững phương cách cấp cứu dược lý học hay điện để hồi sinh. Ngất xỉu nàykhác với hôn mê, lên cơn động kinh, sốc, và những trạng thái biến đổi trigiác. Ngất xỉu là giai đoạn cuối của một số xáo trộn sinh bệnh lý, vàitrường hợp tương đối lành trong khi so với một số ngất xỉu khác có thể gâynên tử vong đáng kể. Nguyên nhân Ngất xỉu có thể gây nên bởi nhiều nguyên nhân như những bất thườngvề tim do những rối loạn về nhịp tim, về mạch máu, hoặ ïc về thần kinh hệ,hoặc do huyết động lực. - Ngất xỉu xẩy ra do thiếu dưỡng khí hay glucose cung cấp đến não.Vì não không chứa chất có năng lượng như một số mô khác nên khi có sựthiếu hụt tạm thời, thì chứng ngất xỉu có thể xẩy ra. - Ngất do mạch thần kinh phế vị (vasovagal syncope). Ngất xỉuthường xảy ra cho người đàn ông già hay đàn bà trẻ. Họ bị ngất xỉu vì phảnxạ mạch do sự kích thích thần kinh đối giao cảm. Đó là cơn ngất mạch thầnkinh phế vị (vasovagal syncope). Nguyên do là thần kinh phế vị hoạt độngquá mức làm tim đập chậm lại, và làm giảm huyết áp, dẫn tới ngất xỉu. Nóthường xảy ra bất thần, đôi khi gây nên thương tích, chỉ kéo dài độ vài giâytới vài phút, và bệnh nhân sẽ hồi tỉnh mau chóng và hoàn toàn trở lại bìnhthường. Ngất xỉu cũng có thể do sự mất kiểm soát phản xạ tuần hoàn ngoạivi. Thông thường nhất là sự bất tỉnh do huyết áp xuống thấp (vasovagalhypotension) gây nên bởi những tình thế gây áp trạng (stress), đau đớn haysợ bị nhốt kín (claustrophobia). Thường thường cơn ngất do mạch thần kinhphế vị gây nên (vasovagal syncope) ở giới thanh thiếu niên là do cảm xúcquá độ, mệt mỏi, đói và áp trạng (stress). Những triệu chứng báo trước nhưbuồn nôn, xuất hạn mồ hôi, tim dập nhanh, đầu óc quay cuồng, nhìn mờ đi,và da tím ngắt rất thông thường. Ta có thể ngừa chứng đó bằng cách chobệnh nhân nằm xuống hay tránh nguyên nhân kích thích. - Chứng ngất sau khi đi tiểu (postmicturition syncope) có lẽ là mộtloại ngất do trụy mạch (vasodepressor syncope). Sự gia tăng trương lực củathần kinh đối giao cảm nội mạch khi tiểu tiện có thể khơi mào cho trươngquản và làm tim đập chậm lại qua trung gian của mạch thần kinh phế vị. - Gia tăng trương lực thần kinh đối giao cảm đưa tới giảm huyết áp lànguyên do ngất xỉu trong bệnh xoang động mạch cổ quá mẫn cảm (carotidsinus hyper-sensitivity) và trường hợp ngất xỉu sau khi tiểu tiện(postmicturition syncope). Chứng tim đập chậm do xoang bị kích thích bởithần kinh đối giao cảm (vagal-induced sinus bradycardia), tim ngưng đập doxoang (sinus arrest) và phong bế tâm nhĩ-tâm thất (atrio-ventricular block)cũng là những nguyên nhân gây ngất xỉu. Soa nắn xoang động mạch cổ thậtnhẹ hoặïc dùng bàn nghiêng (tilt-table testing) sẽ giúp ta định bệnh rõ ràng. - Giảm huyết áp khi thay đổi tư thế (orthostatic or posturalhypotension): đây là một nguyên nhân rất thông thường gây ngất sỉu, đặïcbiệt cho người già cả, cho bệnh nhân bị tiểu đường, bệnh nhân bị mất máuhay khối lượng huyết thanh (đi tiêu chảy nhiều chẳng hạn), bệnh nhân d ùngthuốc trương quản, thuốc lợi tiểu tiện hay thuốc ngăn chận Beta. Trongnhững trường hợp kể trên, phản xạ co mạch thường xảy ra để bù đắp lại sựgiảm máu lưu hồi trong tĩnh mạch khi đứng lên đã bị xáo trô.n. Ta nhận thấymột sự giảm áp huyết cao hơn bình thường (20mmHg) ngay sau khi đứnggiậy từ tư thế nằm, có thể có tim đập nhanh hay không, tùy theo tình trạngchức năng thụ thể cảm áp (baroreceptor function). - Đối với bệnh nhân lớn tuổi, những bất thường về co thắt động mạchvà sự thiếu hụt chức năng tự trị là nguyên nhân thông thường nhất gây nênngất xỉu. - Ngất xỉu vì bệnh tim: nó có thể do nguyên nhân thuộc cơ lực hay dotim đập sai nhi.p. Những nguyên nhân thuộc cơ lực gồm có teo động mạchchủ (aortic stenosis) trong đó cơn ngất xỉu là kết quả của sự bất thường chứcnăng tự trị hay nhịp tim nhanh tâm thất (ventricular tachycardia), teo độngmạch phổi (pulmonary stenosis), bệnh cơ tim lớn bế tắc (hypertrophicobstructive cardiomyopathy), tật bẩm sinh đi đôi với áp huyết tăng trongphổi hay máu rẽ tắt từ phải qua trái (right to left shunt), và bướu trong tâmnhĩ trái làm nghẹt van hai lá. Cơn ngất xỉu thường xảy ra trong khi hay saukhi vận đô.ng. Thông thường hơn nó là kết quả của những bất thường vềchức năng tự trị, những rối loạn về sự truyền dẫn hay nhịp tim quá nhanh(trong tâm thất hay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông tài liệu y học y học cho mọi người dinh dưỡng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
4 trang 100 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0