Chứng nghiến răng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.40 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng Nghiến răng là một chứng mà người lớn và trẻ em đều có thể mắc phải. Một số người thường cắn chặt răng khi họ bị căng thẳng hay lo âu trong ban ngày. Chứng nghiến răng thường xẩy ra vào ban đêm, khi đang ngủ. Đa số trẻ em thường nghiến răng vào ban đêm, trong khi người lớn có thể nghiến răng ban đêm hoặc ban ngày. Nghiến răng có thể chỉ nhẹ thôi và không cần chữa trị. Tuy nhiên có người nghiến răng nhiều đến nỗi bị sái quai hàm, nhức đầu, răng bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng nghiến răng Chứng nghiến răng Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuận, Chuyên Khoa Nhi Đồng Nghiến răng là một chứng mà người lớn và trẻ em đều có thể mắcphải. Một số người thường cắn chặt răng khi họ bị căng thẳng hay lo âutrong ban ngày. Chứng nghiến răng thường xẩy ra vào ban đêm, khi đangngủ. Đa số trẻ em thường nghiến răng vào ban đêm, trong khi người lớn cóthể nghiến răng ban đêm hoặc ban ngày. Nghiến răng có thể chỉ nhẹ thôi và không cần chữa trị. Tuy nhiên cóngười nghiến răng nhiều đến nỗi bị sái quai hàm, nhức đầu, răng bị hư vànhiều vấn đề khác nữa. Người mắc tật nghiến răng có thể không tự biết chođến khi đã quá trễ, đã bị những tai hại của bệnh. Do đó, ta cần biết nhữngtriệu chứng của bệnh này hầu có thể chữa trị kịp thời. Triệu chứng -Nghiến răng hay cắn chặt răng, có thể gây tiếng động to đến nỗi đánhthức người ngủ chung. -Răng bị mòn đi, thấp xuống hay sứt mẻ -Lớp men răng phía ngoài bị ăn mòn, lộ phần răng bên trong ra -Răng dễ bị buốt -Đau quai hàm hay bắp thịt quai hàm bị căng cứng -Nhức tai vì bắp thịt quai hàm co cứng quá chứ không phải vì bị bệnhtai -Nhức đầu -Mặt bị đau kinh niên -Nhai phía trong của miệng Nguyên nhân Người ta chưa tìm được nguyên nhân rõ ràng của bệnh nghiến răng.Người nghiến răng ban ngày có thể là do hàm trên và hàm dưới bị lệch nhau,điều này chưa được chứng minh rõ. Nghiến răng trong lúc ngủ được cho làdo sự thay đổi trong chu kỳ ngủ của một số người, điều này cũng còn cầnđược nghiên cứu thêm. Ở người lớn, yếu tố tâm lý đưa tới chứng nghiến răng gồm có: -Lo âu, căng thẳng, bị áp lực đời sống -Sự phẫn nộ hay bực bội bị đènén không có chỗ thoát ra -Những người có cá tính quá năng động, hay hơnthua, háo thắng. Ở trẻ em, nghiến răng có thể là một giai đoạn liên quan tới sự pháttriển của xương hàm và răng. Một số nhà nghiên cứu cho rằng trẻ em nghiếnrăng vì hàm trên và hàm dưới của chúng lệch nhau trong lúc đang mọc răng.Một số khác cho rằng trẻ em nghiến răng vì chúng bị căng thẳng, giận dữhoặc do bị nhức tai, nhức răng. Chứng nghiến răng xẩy ra cho khoảng 30%trẻ em dưới 5 tuổi. Đa số các em sẽ hết bị nghiến răng trước khi mọc răngvĩnh viễn. Trong một vài trường hợp, nghiến răng không do căng thẳng hay vấnđề của răng mà do những bệnh khác, thí dụ như bệnh Huntington hayParkinson. Nghiến răng cũng có thể là phản ứng phụ của một vài thuốc chữabệnh tâm thần. Khi nào nên gặp bác sĩ? Đa số những người mắc bệnh không biết là mình nghiến răng. Nếu bạn thấy răng mình cứ mòn đi hoặc thấy đau nơi xương hàm, mặthay tai, bạn nên gặp bác sĩ hay nha sĩ của mình. Nếu người ngủ chunggiường với bạn than phiền là bạn nghiến răng, bạn cũng nên gặp nha sĩ haybác sĩ. Nếu thấy con mình nghiến răng, bạn nên cho bác sĩ biết Biến chứng Trong đa số các trường hợp, nghiến răng không gây ra các biến chứngtai hại. Nhưng nếu bạn nghiến răng quá mạnh và quá lâu ngày, có thể đưađến những biến chứng sau: -Hư hại răng, ngay cả cầu răng hay miếng trám răng -Nhức đầu -Đau mặt -Đau khớp thái dương hàm (TMJ) tức khớp xương ngay trước tai màta có thể cảm thấy sự chuyển động khi ta mở hay đóng miệng. Chữa trị Đa số các trường hợp không cần phải chữa. Trẻ em sẽ hết nghiến răngkhi lớn lên, người lớn thì rất nhiều khi chỉ nghiến ít nên không bị tai hại vàkhông cần chữa. Nếu bị nặng, bạn có thể được chữa bằng những phươngcách dưới đây: -Chữa căng thẳng: Nếu bạn nghiến răng vì bị căng thẳng, bạn nên gặpbác sĩ tâm lý để chữa trị hoặc theo những phương pháp làm giảm căngthẳng, giúp bạn thư giãn như thiền hay vận động thân thể. Nếu trẻ bị căngthẳng, cha mẹ có thể giúp bằng cách nói chuyện với em, cho em tắm nướcấm, đọc sách... trước khi ngủ. -Gặp nha sĩ: Nha sĩ có thể làm cho bạn một dụng cụ để che răng khiếnbớt bị hư hại (mouth guard). Bạn cũng có thể mua miếng che này ở tiệmthuốc nhưng nó sẽ không vừa lắm với miệng bạn và có thể bị sút ra ttrongđêm. -Nha sĩ có thể chữa răng lệch lạc để bớt nghiến răng. Nha sĩ cũng cóthể làm “crown” để tái lập hình dạng của răng, tuy nhiên việc này cũngkhông ngăn chận được tật nghiến răng. -Tâm lý trị liệu bằng phương pháp biofeedback: Bạn sẽ được đeodụng cụ ghi nhận phản ứng của bạn với stress như nghiến răng, cắn chặtrăng... và chớp đèn hay tạo âm thanh báo động cho bạn biết, nhờ đó bạn cóthể thay đổi. -Thuốc: Không có thuốc nào làm cho bạn ngưng nghiến răng được.Trong một vài trường hợp, bác sĩ có thể cho bạn uống thuốc làm giảm căngcứng bắp thịt . Nếu bạn bị phản ứng phụ của thuốc trị trầm cảm, bạn có thểđược đổi thuốc. Bác sĩ cũng có thể chích chất Botox là chất làm tê liệt các bắp thịt nhỏcủa hàm nếu bệnh nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng nghiến răng Chứng nghiến răng Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuận, Chuyên Khoa Nhi Đồng Nghiến răng là một chứng mà người lớn và trẻ em đều có thể mắcphải. Một số người thường cắn chặt răng khi họ bị căng thẳng hay lo âutrong ban ngày. Chứng nghiến răng thường xẩy ra vào ban đêm, khi đangngủ. Đa số trẻ em thường nghiến răng vào ban đêm, trong khi người lớn cóthể nghiến răng ban đêm hoặc ban ngày. Nghiến răng có thể chỉ nhẹ thôi và không cần chữa trị. Tuy nhiên cóngười nghiến răng nhiều đến nỗi bị sái quai hàm, nhức đầu, răng bị hư vànhiều vấn đề khác nữa. Người mắc tật nghiến răng có thể không tự biết chođến khi đã quá trễ, đã bị những tai hại của bệnh. Do đó, ta cần biết nhữngtriệu chứng của bệnh này hầu có thể chữa trị kịp thời. Triệu chứng -Nghiến răng hay cắn chặt răng, có thể gây tiếng động to đến nỗi đánhthức người ngủ chung. -Răng bị mòn đi, thấp xuống hay sứt mẻ -Lớp men răng phía ngoài bị ăn mòn, lộ phần răng bên trong ra -Răng dễ bị buốt -Đau quai hàm hay bắp thịt quai hàm bị căng cứng -Nhức tai vì bắp thịt quai hàm co cứng quá chứ không phải vì bị bệnhtai -Nhức đầu -Mặt bị đau kinh niên -Nhai phía trong của miệng Nguyên nhân Người ta chưa tìm được nguyên nhân rõ ràng của bệnh nghiến răng.Người nghiến răng ban ngày có thể là do hàm trên và hàm dưới bị lệch nhau,điều này chưa được chứng minh rõ. Nghiến răng trong lúc ngủ được cho làdo sự thay đổi trong chu kỳ ngủ của một số người, điều này cũng còn cầnđược nghiên cứu thêm. Ở người lớn, yếu tố tâm lý đưa tới chứng nghiến răng gồm có: -Lo âu, căng thẳng, bị áp lực đời sống -Sự phẫn nộ hay bực bội bị đènén không có chỗ thoát ra -Những người có cá tính quá năng động, hay hơnthua, háo thắng. Ở trẻ em, nghiến răng có thể là một giai đoạn liên quan tới sự pháttriển của xương hàm và răng. Một số nhà nghiên cứu cho rằng trẻ em nghiếnrăng vì hàm trên và hàm dưới của chúng lệch nhau trong lúc đang mọc răng.Một số khác cho rằng trẻ em nghiến răng vì chúng bị căng thẳng, giận dữhoặc do bị nhức tai, nhức răng. Chứng nghiến răng xẩy ra cho khoảng 30%trẻ em dưới 5 tuổi. Đa số các em sẽ hết bị nghiến răng trước khi mọc răngvĩnh viễn. Trong một vài trường hợp, nghiến răng không do căng thẳng hay vấnđề của răng mà do những bệnh khác, thí dụ như bệnh Huntington hayParkinson. Nghiến răng cũng có thể là phản ứng phụ của một vài thuốc chữabệnh tâm thần. Khi nào nên gặp bác sĩ? Đa số những người mắc bệnh không biết là mình nghiến răng. Nếu bạn thấy răng mình cứ mòn đi hoặc thấy đau nơi xương hàm, mặthay tai, bạn nên gặp bác sĩ hay nha sĩ của mình. Nếu người ngủ chunggiường với bạn than phiền là bạn nghiến răng, bạn cũng nên gặp nha sĩ haybác sĩ. Nếu thấy con mình nghiến răng, bạn nên cho bác sĩ biết Biến chứng Trong đa số các trường hợp, nghiến răng không gây ra các biến chứngtai hại. Nhưng nếu bạn nghiến răng quá mạnh và quá lâu ngày, có thể đưađến những biến chứng sau: -Hư hại răng, ngay cả cầu răng hay miếng trám răng -Nhức đầu -Đau mặt -Đau khớp thái dương hàm (TMJ) tức khớp xương ngay trước tai màta có thể cảm thấy sự chuyển động khi ta mở hay đóng miệng. Chữa trị Đa số các trường hợp không cần phải chữa. Trẻ em sẽ hết nghiến răngkhi lớn lên, người lớn thì rất nhiều khi chỉ nghiến ít nên không bị tai hại vàkhông cần chữa. Nếu bị nặng, bạn có thể được chữa bằng những phươngcách dưới đây: -Chữa căng thẳng: Nếu bạn nghiến răng vì bị căng thẳng, bạn nên gặpbác sĩ tâm lý để chữa trị hoặc theo những phương pháp làm giảm căngthẳng, giúp bạn thư giãn như thiền hay vận động thân thể. Nếu trẻ bị căngthẳng, cha mẹ có thể giúp bằng cách nói chuyện với em, cho em tắm nướcấm, đọc sách... trước khi ngủ. -Gặp nha sĩ: Nha sĩ có thể làm cho bạn một dụng cụ để che răng khiếnbớt bị hư hại (mouth guard). Bạn cũng có thể mua miếng che này ở tiệmthuốc nhưng nó sẽ không vừa lắm với miệng bạn và có thể bị sút ra ttrongđêm. -Nha sĩ có thể chữa răng lệch lạc để bớt nghiến răng. Nha sĩ cũng cóthể làm “crown” để tái lập hình dạng của răng, tuy nhiên việc này cũngkhông ngăn chận được tật nghiến răng. -Tâm lý trị liệu bằng phương pháp biofeedback: Bạn sẽ được đeodụng cụ ghi nhận phản ứng của bạn với stress như nghiến răng, cắn chặtrăng... và chớp đèn hay tạo âm thanh báo động cho bạn biết, nhờ đó bạn cóthể thay đổi. -Thuốc: Không có thuốc nào làm cho bạn ngưng nghiến răng được.Trong một vài trường hợp, bác sĩ có thể cho bạn uống thuốc làm giảm căngcứng bắp thịt . Nếu bạn bị phản ứng phụ của thuốc trị trầm cảm, bạn có thểđược đổi thuốc. Bác sĩ cũng có thể chích chất Botox là chất làm tê liệt các bắp thịt nhỏcủa hàm nếu bệnh nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức y học bệnh thường gặp lý thuyết về bệnh tài liệu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0