Chứng Viêm Ngoại Tâm Mạc Trong nhà thương ở lầu tim mạch, lâu lâu lại có
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.41 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chứng Viêm Ngoại Tâm MạcTrong nhà thương ở lầu tim mạch, lâu lâu lại có một trường hợp bệnh nhân bị chứng viêm ngoại tâm mạc nói chung (pericarditis) và bị hội chứng Dressler nói riêng. Hội chứng Dressler Hội chứng Dressler là một biến chứng có thể xẩy ra sau khi bệnh nhân bị lên cơn tim kích hay sau khi giải phẫn tim. Hội chứng này xẩy ra khi cái bịch hay màng bao quanh tim (pericardium) bị viêm. Đây được coi như là một phản ứng hệ thống miễn dịch gây nên. Hội chứng này có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng Viêm Ngoại Tâm Mạc Trong nhà thương ở lầu tim mạch, lâu lâu lại có Chứng Viêm Ngoại Tâm Mạc Trong nhà thương ở lầu tim mạch, lâu lâu lại có một trường hợp bệnhnhân bị chứng viêm ngoại tâm mạc nói chung (pericarditis) và bị hội chứngDressler nói riêng. Hội chứng Dressler Hội chứng Dressler là một biến chứng có thể xẩy ra sau khi bệnh nhânbị lên cơn tim kích hay sau khi giải phẫn tim. Hội chứng này xẩy ra khi cái bịch hay màng bao quanh tim(pericardium) bị viêm. Đây được coi như là một phản ứng hệ thống miễndịch gây nên. Hội chứng này có thể xuất hiện vài ngày hay vài tuần sau khitim bị thương tổn. Hội chứng Dressler gây nóng sốt, đau ngực làm chongười bệnh có cảm tưởng lại bị một cơn tim kích nữa. Hội chứng này đôi khi được gọi là hội chứng sau khi mổ tim và hậunhồi máu cơ tim. Với cách trị liệu tiến bộ hiện tại, hội chứng này đã ít thấy xảy ra. Nóthường được điều trị bằng thuốc giảm viêm. Triệu chứng Nhưng triệu chứng thường thấy sau khi giải phẫu tim, một cơn timkích hay thương tổn đến tim như sau: đau ngực, thở gấp hay đau khi thởviêm màng phổi, nóng sốt, và đau vai trái. Điều trị - Với các trường hợp nhẹ, thì nhiều khi nghỉ ngơi cũng đủ. Nếu nặng hơn thì cần dùng thuốc để làm giảm viêm vùng quanh tim. Thuốc gồm: - Aspirin - Những thuốc kháng viêm không chứa steroids (NSAIDs). Nhữngthuốc này ngăn chặn diếu tố cyclooxygenase (COX). Đây là diếu tố gây tạoprostaglandin, một loại giống như hormon liên hệ đến viêm và đau nhức. - Nếu đau mạnh hơn thì thuốc trị đau có á phiện có thể cho dùng trongmột thời gian ngắn. - Corticosteroids. Những thuốc loại này gồm prednisone, một loạithuốc bắt chước tác dụng của một vài hormon trong cơ thể như cortisone(phóng thích bởi tuyến thượng thận). Khi viêm sưng dấy lên, thì lượngcortisone thêm vào dưới dạng corticosteroid sẽ giúp chấn áp viêm, và do đólàm giảm hội chứng Dressler. Tuy nhiên corticosteroid có thêm tác dụng bấtlợi, và nguy cơ bị viêm dội lại sau khi ngưng dùng corticosteroids. - Colchicine. Trong trường hợp cơ thể đề kháng sau nhiều lần bị viêmngoại tâm mạc (pericarditis), thì một loại thuốc trấn viêm khác được dùng làcolchicinẹ Colchicine là thuốc có chỉ định chính để điều trị thống phong(gout). Nhập bệnh viện Nếu biến chứng quá nặng xảy ra thì bệnh nhân cần nhập viện. Có nhiều nguyên nhân do biến chứng tạo ra khiến bệnh nhân cần nhậpviện. (1) Dịch tích tụ quanh màng tim (cardiac tamponade), đè ép lên tim vàlàm giảm khả năng bơm của tim. Trường hợp này thì bệnh nhân có thể cầnđược lấy/hút dịch ra bằng phương pháp dùng kim chọc ngoại tâm mạc(periocardiocentesis). (2) Viêm dầy ngoại tâm mạc (constrictive pericarditis), khi ngoại tâmmạc viêm bị viêm nhiều lần quá làm màng này bị dầy và hoá sẹo, do đóbệnh nhân cần phải qua một cuộc giải phẫu để lấy đi tất cả cái màng quanhtim (pericardiectomy) vì nó đã quá cứng và làm suy giảm chức năng tim. (3) Ngoài ra sưng màng bao quanh phổi (viêm phế mạc = pleurisy)hay (4) Dịch tràn đầy trong xoang phổi (tràn dịch phế mạc = pleuraleffusion) cũng là những biến chứng cần phải nhập viện. Viêm ngoại tâm mạc Theo một bài viết trên báo Y khoa Circulation, thì biến chứng gâyviêm ngoại tâm mạc cấp tính là do từng cơn sưng màng bao tim gây nên, vànó có thể xẩy ra từ 15% đến 32% trường hợp. Phương pháp phòng ngừachưa được ấn định rõ, những phương pháp để điều trị cho tới nay gồm dùngthuốc trị đau nhức không c hứa steroid (NSAIDs), corticosteroids, thuốc ápchế hệ miễn nhiễm, colchicine, và phương pháp cắt bỏ ngoại tâm mạc hay dễhiểu hơn, gọi là cắt bỏ màng bao quanh tim (pericardiectomy). Colchicine - Nói riêng về colchicine, một nghiên cứu quốc tế trên 51bệnh nhân được cho dùng colchicine để ngăn ngừa tái phát và được theo dõitrong 10 năm sau đó. Kết luận của bài viết này trong Circulation cho rằng colchicine có rấtnhiều hứa hẹn dùng như một trị liệu hỗ trợ cho điều trị chuẩn, và có thể cònđược dùng như thuốc lựa chọn đầu tiên để trị liệu chứng viêm ngoại tâmmạc không có nguyên nhân rõ rệt (vô căn hay tự phát). Liều colchicine trongcác thử nghiệm nói chung là 1mg/một ngày và dùng chung vớicorticosteroids (có liều giảm dần trong vòng hai tháng). Thời gian dùngthuốc colchicine trong nghiên cứu ít nhất là một năm. Trong trường hợp nhẹ,colchicine có thể dùng ngay lúc đâu với ibuprofen (NSAIDs). Cơ chế tácdụng của colchicine để ngăn ngừa viêm ngoại tâm mạc chưa được hiểu rõ.Thuốc dễ dung nạp với liều này, phản ứng phụ đường tiêu hóa không đángkể. Ds Trịnh Nguyễn Đàm Giang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng Viêm Ngoại Tâm Mạc Trong nhà thương ở lầu tim mạch, lâu lâu lại có Chứng Viêm Ngoại Tâm Mạc Trong nhà thương ở lầu tim mạch, lâu lâu lại có một trường hợp bệnhnhân bị chứng viêm ngoại tâm mạc nói chung (pericarditis) và bị hội chứngDressler nói riêng. Hội chứng Dressler Hội chứng Dressler là một biến chứng có thể xẩy ra sau khi bệnh nhânbị lên cơn tim kích hay sau khi giải phẫn tim. Hội chứng này xẩy ra khi cái bịch hay màng bao quanh tim(pericardium) bị viêm. Đây được coi như là một phản ứng hệ thống miễndịch gây nên. Hội chứng này có thể xuất hiện vài ngày hay vài tuần sau khitim bị thương tổn. Hội chứng Dressler gây nóng sốt, đau ngực làm chongười bệnh có cảm tưởng lại bị một cơn tim kích nữa. Hội chứng này đôi khi được gọi là hội chứng sau khi mổ tim và hậunhồi máu cơ tim. Với cách trị liệu tiến bộ hiện tại, hội chứng này đã ít thấy xảy ra. Nóthường được điều trị bằng thuốc giảm viêm. Triệu chứng Nhưng triệu chứng thường thấy sau khi giải phẫu tim, một cơn timkích hay thương tổn đến tim như sau: đau ngực, thở gấp hay đau khi thởviêm màng phổi, nóng sốt, và đau vai trái. Điều trị - Với các trường hợp nhẹ, thì nhiều khi nghỉ ngơi cũng đủ. Nếu nặng hơn thì cần dùng thuốc để làm giảm viêm vùng quanh tim. Thuốc gồm: - Aspirin - Những thuốc kháng viêm không chứa steroids (NSAIDs). Nhữngthuốc này ngăn chặn diếu tố cyclooxygenase (COX). Đây là diếu tố gây tạoprostaglandin, một loại giống như hormon liên hệ đến viêm và đau nhức. - Nếu đau mạnh hơn thì thuốc trị đau có á phiện có thể cho dùng trongmột thời gian ngắn. - Corticosteroids. Những thuốc loại này gồm prednisone, một loạithuốc bắt chước tác dụng của một vài hormon trong cơ thể như cortisone(phóng thích bởi tuyến thượng thận). Khi viêm sưng dấy lên, thì lượngcortisone thêm vào dưới dạng corticosteroid sẽ giúp chấn áp viêm, và do đólàm giảm hội chứng Dressler. Tuy nhiên corticosteroid có thêm tác dụng bấtlợi, và nguy cơ bị viêm dội lại sau khi ngưng dùng corticosteroids. - Colchicine. Trong trường hợp cơ thể đề kháng sau nhiều lần bị viêmngoại tâm mạc (pericarditis), thì một loại thuốc trấn viêm khác được dùng làcolchicinẹ Colchicine là thuốc có chỉ định chính để điều trị thống phong(gout). Nhập bệnh viện Nếu biến chứng quá nặng xảy ra thì bệnh nhân cần nhập viện. Có nhiều nguyên nhân do biến chứng tạo ra khiến bệnh nhân cần nhậpviện. (1) Dịch tích tụ quanh màng tim (cardiac tamponade), đè ép lên tim vàlàm giảm khả năng bơm của tim. Trường hợp này thì bệnh nhân có thể cầnđược lấy/hút dịch ra bằng phương pháp dùng kim chọc ngoại tâm mạc(periocardiocentesis). (2) Viêm dầy ngoại tâm mạc (constrictive pericarditis), khi ngoại tâmmạc viêm bị viêm nhiều lần quá làm màng này bị dầy và hoá sẹo, do đóbệnh nhân cần phải qua một cuộc giải phẫu để lấy đi tất cả cái màng quanhtim (pericardiectomy) vì nó đã quá cứng và làm suy giảm chức năng tim. (3) Ngoài ra sưng màng bao quanh phổi (viêm phế mạc = pleurisy)hay (4) Dịch tràn đầy trong xoang phổi (tràn dịch phế mạc = pleuraleffusion) cũng là những biến chứng cần phải nhập viện. Viêm ngoại tâm mạc Theo một bài viết trên báo Y khoa Circulation, thì biến chứng gâyviêm ngoại tâm mạc cấp tính là do từng cơn sưng màng bao tim gây nên, vànó có thể xẩy ra từ 15% đến 32% trường hợp. Phương pháp phòng ngừachưa được ấn định rõ, những phương pháp để điều trị cho tới nay gồm dùngthuốc trị đau nhức không c hứa steroid (NSAIDs), corticosteroids, thuốc ápchế hệ miễn nhiễm, colchicine, và phương pháp cắt bỏ ngoại tâm mạc hay dễhiểu hơn, gọi là cắt bỏ màng bao quanh tim (pericardiectomy). Colchicine - Nói riêng về colchicine, một nghiên cứu quốc tế trên 51bệnh nhân được cho dùng colchicine để ngăn ngừa tái phát và được theo dõitrong 10 năm sau đó. Kết luận của bài viết này trong Circulation cho rằng colchicine có rấtnhiều hứa hẹn dùng như một trị liệu hỗ trợ cho điều trị chuẩn, và có thể cònđược dùng như thuốc lựa chọn đầu tiên để trị liệu chứng viêm ngoại tâmmạc không có nguyên nhân rõ rệt (vô căn hay tự phát). Liều colchicine trongcác thử nghiệm nói chung là 1mg/một ngày và dùng chung vớicorticosteroids (có liều giảm dần trong vòng hai tháng). Thời gian dùngthuốc colchicine trong nghiên cứu ít nhất là một năm. Trong trường hợp nhẹ,colchicine có thể dùng ngay lúc đâu với ibuprofen (NSAIDs). Cơ chế tácdụng của colchicine để ngăn ngừa viêm ngoại tâm mạc chưa được hiểu rõ.Thuốc dễ dung nạp với liều này, phản ứng phụ đường tiêu hóa không đángkể. Ds Trịnh Nguyễn Đàm Giang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông tài liệu y học y học cho mọi người dinh dưỡng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 183 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 50 0 0