Danh mục

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨC

Số trang: 33      Loại file: doc      Dung lượng: 183.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chức năng quản trị là những loại công việc quản trị khác nhau, mang tính độc lập tương đối, được hình thành trong quá trình chuyên môn hóa hoạt động quản trị. Phân theo quá trình quản trị, các chức năng quản trị bao gồm: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. Phân theo hoạt động của tổ chức, các chức năng quản trị bao gồm: Quản trị marketing, quản trị nghiên cứu và phát triển, quản trị sản xuất, quản trị tài chính, quản trị nguồn nhân lực, quản trị chất lượng, quản trị các dich vụ hỗ trợ cho tổ chức như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨC 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨC I. Tổ chức và các hoạt động cơ bản của tổ chức 1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của tổ chức Tổ chức là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong nh ững hình thái c ơ cấu nhất định để đạt được những mục đích chung. Các tổ chức đều có những đặc điểm chung sau đây: Mang tính mục đích - Là những đơn vị xã hội bao gồm nhiều người - Hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt mục đích – các kế hoạch - Thu hút và phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được mục đích của mình - Hoạt động trong mối quan hệ tương tác với các tổ chức khác - Cần những nhà quản trị để liên kết và phối hợp con người bên trong và bên ngoài t ổ - chức cùng những nguồn lực khác để đạt được mục đích với hiệu quả cao. 2. Các hoạt động cơ bản của tổ chức - Marketing - Tài chính Sản xuất - Nhân sự - Nghiên cứu & phát triển - Đảm bảo chất lượng, …. - II. Quản trị tổ chức 1. Quản trị và các dạng quản trị Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt đ ược những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trường. Ba dạng quản trị chính: Quản trị giới vô sinh: nhà xưởng, ruộng đất, máy móc thiết bị, sản phẩm,… - Quản trị giới sinh vật: cây trồng, vật nuôi. - Quản trị xã hội loài người: gia đình, doanh nghiệp,…. - Các đặc điểm của các dạng quản trị 2 Phải tồn tại một hệ quản trị bao gồm 2 phân hệ: chủ thể quản tr ị và đ ối t ượng qu ản - trị Phải có một hoặc một tập hợp mục đích thống nhất cho c ả chủ thể và đ ối t ượng - quản trị. Quản trị bao giờ cũng liên quan đến việc tra đổi thông tin nhiều chiều. - Quản trị bao giờ cũng có khả năng thích nghi. - 2. Quản trị tổ chức Quản trị tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các ngu ồn l ực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được m ục đích c ủa t ổ ch ức v ới k ết qu ả và hi ệu qu ả cao trong điều kiện môi trường luôn biến động. 3. Các chức năng quản trị tổ chức Chức năng quản trị là những loại công việc quản trị khác nhau, mang tính độc lập tương đối, được hình thành trong quá trình chuyên môn hóa hoạt động quản trị. Phân theo quá trình quản trị, các chức năng quản trị bao gồm: Lập kế ho ạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. Phân theo hoạt động của tổ chức, các chức năng quản trị bao gồm: Quản trị marketing, quản trị nghiên cứu và phát triển, quản trị sản xuất, quản trị tài chính, quản trị nguồn nhân lực, quản trị chất lượng, quản trị các dich vụ hỗ trợ cho tổ chức như thông tin, pháp lý, đ ối ngoại,… Các chức năng quản trị thống nhất với nhau. Trong bất c ứ lĩnh vực quản trị nào các nhà quản trị cũng phải thực hiện các quá trình quản trị bao gồm lập k ế ho ạch, t ổ ch ức, lãnh đạo và kiểm tra. Mặt khác, các kế hoạch, hoạt động tổ chức, lãnh đạo, ki ểm tra của các lĩnh vực quản trị (marketing, tài chính, nhân lực,…) có quan hệ chặt chẽ với nhau. 4. Vai trò của quản trị tổ chức Quản trị giúp cho tổ chức và các thành viên của nó thấy rõ mục đích và h ướng đi c ủa - mình. Quản trị phối hợp tất cả các nguồn lực của tổ chức thành một chỉnh thể, tạo nên tính - trồi để thực hiện mục đích của tổ chức với hiệu quả cao. Quản trị giúp cho tổ chức thích nghi được với môi trường. - 5. Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề Tính khoa học của quản trị xuất phát từ tính quy luật của các quan h ệ qu ản tr ị trong quá trình hoạt động cảu tổ chức bao gồm những quy lu ật kinh t ế, công ngh ệ, xã h ội,… Các nhà quản trị cần nhận thức và vận dụng đúng các quy luật này. Tính nghệ thuật của hoạt động quản trị xuất phát từ tính đa dạng và phong phú c ủa các sự vật và hiện tượng trong kinh tế - xã hội và trong qu ản tr ị. Không phải m ọi hi ện t ượng đều mang tính quy luật và cũng không phải mọi quy luật có liên quan đến ho ạt đ ộng c ủa các tổ chức đều đã được nhận thức thành lý luận. Tính nghệ thuật c ủa quản trị còn xu ất phát t ừ bản chất của quản trị tổ chức, suy cho cùng là tác đ ộng t ới con ng ười v ới nh ững thái đ ộ và hành vi vô cùng đa dạng và phong phú đòi hỏi các nhà quản tr ị phải r ất linh ho ạt và khéo léo. Tính nghệ thuật của quản trị cũng phụ thuộc vào tâm lý và năng khiếu vủa nhà qu ản tr ị, ph ụ thuộc vào cơ may vận rủi… 3 Quản trị còn là một nghề. Đặc điểm này được hiểu theo nghĩa có thể đi h ọc ngh ề đ ể tham gia các hoạt động quản trị nhưng có thành công hay không? Có gi ỏi ngh ề hay không? Còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố của nghề như học ở đâu, học ai, chương trình học, năng khiếu nghề nghiệp, …. III. Lý thuyết hệ thống trong quản trị tổ chức 1. Hệ thống và lý thuyết hệ thống Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại nhau một cách có quy luật để tạo thành một chỉnh thể, từ đó làm xu ất hi ện những thu ộc tính m ới gọi là “tính trồi”, đảm bảo thực hiện những chức năng nhất định. Lý thuyết hệ thống là khoa học nghiên cứu các quy luật về sự ra đời, ho ạt động và biến đổi của các hệ thống nhằm quản trị các hệ thống. Quan điểm toản thể là quan điểm nghiên cứu của lý thuyết hệ thống, đòi hỏi: Khi nghiên cứu các sự vật và hiện tượng phải tôn trọng mối quan h ệ bi ện ch ứng gi ữa - vật chất và tinh thần. Các sự vật hiện tượng luôn có sự tác động qua lại và chi phối lẫn nhau - Các sự vật không ngừng biến đổi - Động lực chủ yếu quyết định sự p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: