Danh mục

Chương 15: Chiến dịch nước pháp và sự thoáI vị lần thứ nhất của na-pô-lê-ông 1814

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 158.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong năm 1814, cũng nh¬ trong suốt cuộc đấu tranh của Na với Châu Âu năm 1813, Na chỉ huy hoàn toàn trông cậy vào lực l¬ợng vũ trang. Tuy nhiên Na cũng nhân thấy rằng, sau trận Lai-xích và tr¬ớc ngày quân Liên minh xâm l¬ợc n¬ớc Pháp thì không thể hành động nh¬ hồi tháng 7 và tháng 8 năm 1813 đ¬ợc nữa, hồi Na cố tình phá hoại hội nghị Pra-ha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 15: Chiến dịch nước pháp và sự thoáI vị lần thứ nhất của na-pô-lê-ông 1814 Chơng mời năm chiến dịch nớc pháp và sự thoáI vị lần thứ nhất của na-pô-lê-ông 1814Trong năm 1814, cũng nh trong suốt cuộc đấu tranh của Na với Châu Âu năm 1813, Na chỉ huy hoàn toàntrông cậy vào lực lợng vũ trang. Tuy nhiên Na cũng nhân thấy rằng, sau trận Lai-xích và trớc ngày quânLiên minh xâm lợc nớc Pháp thì không thể hành động nh hồi tháng 7 và tháng 8 năm 1813 đợc nữa, hồi Nacố tình phá hoại hội nghị Pra-ha. Ngoài nớc Pháp ra, lúc bấy giờ ngời ta còn đồng ý để lại cho Na tất cảnhững đất đai đã chiếm đợc, trừ vùng I-ly-ri, các thành phố đồng minh thơng nghiệp ở miền tây-bắc nớcĐức và một vài vị trí ở nớc Đức cùng với tất cả các danh vị và quyền đặc lợi, trờ danh vị và quyền lợicủa ngời bảo hộ Liên bang sông Ranh. Nhng Na đã phá vỡ các cuộc đàm phán, những mong thanh toángọn khối Liên minh bằng một trận đánh. Những điều kiện mà hiện nay ngời ta đa ra với Na chắc chắn làtệ hơn, Nhng Na biết rằng nông dân và thợ thuyền, t sản thơng nghiệp và công nghiệp và tầng lợp côngchức đông đảo mà Na đã tạo nên, và điều quan trọng nhất là bộ t lệnh tối cao của quân đội đứng đầu làcác thống chế, nói tóm lại, toàn thể nhân dân bao gồm mọi giai cấp, trừ một số rất ít trờng hợp ngoại lệ,đều đã mệt lả vì chiến tranh và khao khát hoà bình. Cho nên Na không trắng trợn từ chối cuộc đàm phándo Xanh E-nhăng chuyển đạt, đồng thời còn làm ra vẻ mong muốn hoà bình, nhng Na đã kéo dài công việctrong gần hai tháng trời (kể từ ngày 15 tháng 11 năm 1813, ngày Na nhận đợc những điều kiện giảnghoà). Không phải vô cớ mà Na hy vọng quân Liên minh sẽ vi phạm những điều kiện do chính họ đã đa ravà nh vậy họ sẽ phải chịu trách nhiệm về việc chiến tranh tiếp diễn. Na biết rằng trừ nớc áo ra thì khôngmột nớc nào hiện đang chiến tranh với ông lại mong muốn triều đại của ông tồn tại lâu dài và đặc biệt lànớc Anh ắt sẽ không hài lòng chừng nào tỉnh Ăng-ve còn nằm trong tay Na. Nhng, theo những điều kiệntừ Phrăng-pho gửi đến cho Na thì toàn bộ nớc Bỉ (chứ không riêng gi tỉnh Ăng-ve) vẫn sẽ tiếp tục nằmtrong đế quốc Pháp. Na còn biết rằng càng làm trì trệ công việc thì càng tạo cơ hội tốt cho Cát-tn-rít, bộtrởng Bộ ngoại giao Anh, bác bỏ những điều kiệm mà Thợng nghị sĩ A-béc-đin đã ng thuận ở Phrăng-phohồi đầu tháng 11, dới áp lực của Mét-te-ních. Nhng trong khi chờ đợi, Na cần phải làm ra vẻ rằng hiệnnay ông ta không hề gây trở ngại gì cho cuộc đàm phán hoà bình và nếu nh Na có trng binh một lần nữa thìkhông phải để chiến tranh mà chỉ để làm hậu thuẫn cho thiện chí hoà bình của ông ta. Tô không phảnđối gì việc lập lại hoà bình - đó là lời của Na trong bài diễn văn khai mạc khoá họp của Thợng nghị việnngày 19 tháng 12 năm 1813 - Tôi rất hiểu và rất thông cảm với quan niệm của ngời Pháp, tôi nói ngờiPháp bởi vì không một ngời Pháp nào muốn đổi danh dự lấy hoà bình. Rất tiếc tôi phải đòi hỏi ở nhândân hào hiệp này những hy sinh mới; nhng những hy sinh ấy đều do những quyền lợi cao cả và quý báunhất của họ đòi hỏi. Tôi đã phải tăng cờng quân đội của tôi bằng nhiều cuộc động viên mới; các quốc giachỉ có thể yên ổn thơng thuyết bằng cách tung hết lực lợng của mình ra. Rõ ràng Na không muốn hoàbình. Sao cho những thế hệ mai sau đừng nói về chúng ta rằng: Họ đã hy sinh những quyền lợi căn bảncủa đất nớc; họ đã phục tùng những quyền lực mà từ bốn thế kỷ nay nớc Anh đã không bắt nổi nớc Phápphải theo. Diễn từ của Na kết thúc nh vậy để đáp lại cuộc đàm phán hoà bình của các cờng quốc đã khaimạc từ hơn một tháng nay. Tháng 1 năm 1814, 11 vạn tân binh đợc gọi nhập ngũ. Một cuộc động viênmới đợc quyết định. Na phái một số Thợng nghị sĩ khắp nớc Pháp để động viên nhiệt tình của các cấpchính quyền địa phơng trong việc tuyển quân và thu các thứ thuế thờng lệ và bất thờng để nuôi quân đội.Ngay từ tháng 1 năm 1814, ngời ta đợc tin rằng cuối cùng quân đội địch đã vợt qua sông Ranh và làn sóngxâm lợc đã tràn vào An-đát và Phăng-xơ Công-tê, rằng Oen-linh-tơn đã vợt qua rặng Pi-rê-nê và đang tiênvào miền Nam nớc Pháp... Tôi không sợ phải thú nhận việc đó, - đó là lời hoàng đế nói với các Thợngnghị sĩ đợc phái đi các tỉnh - tôi đã chiến tranh quá nhiều , tôi đã có những dự án lớn lao, tôi đã muốn bảođảm cho nớc Pháp quyền bá chủ trên thế giới. Tôi đã nhầm, những dự án đó không tơng xứng với lực l-ợng dân số của dân chúng nớc ta. Đáng lẽ phải gọi toàn dân nhập ngũ, và tôi đã nhận thấy đợc điều đó,nhng những yêu cầu cả tiến bộ xã hội và cả sự thuần hoá phong tục đã không cho phép biến cả một quốcgia thành toàn dân vi binh. Nếu các Thợng nghị sĩ không muốn mất khẩu khiếu trong suốt thời gian trị vìcủa Na thì ắt họ đã có thể trả lời ông hoàng đế rằng hoàng đế đã quá khiêm tốn và rõ ràng là hoàng đế đãbiến cả nớc thành binh lính, trừ đàn bà, con trẻ và ngời già. Tôi phải chịu lỗi vì quá tin vào vận hội củatôi, và tôi sẽ chịu... tôi mắc sai lầm thì ...

Tài liệu được xem nhiều: