Chương 2: Nguyên lý tính toán sự chuyển động của ô tô trên đường
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 159.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN ÔTÔ KHI CHUYỂN ĐỘNGKhi chuyển động ô tô chịu tác dụng của các lực sau :Do nhiên liệu cháy trong động cơ - nhiệt năng - cơ năng - công suất hiệu dụng N - mômen M tại trục khuỷu của động cơ - mômen kéo MK ở trục chủ động của xe - PK
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Nguyên lý tính toán sự chuyển động của ô tô trên đườngCHƯƠNG II : NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN SỰCHUYỂN ĐỘNG CỦA ÔTÔ TRÊN ĐƯỜNG§2.1 CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN ÔTÔ KHI CHUYỂN ĐỘNG Khi chuyển động ô tô chịu tác dụng của các lực sau : Pj Pi Pω Pf Pk Pf Hç 2-1. Caï læ taï duûg trãn ätä khi xe chaû. nh cûc n c y+ Lực kéo Pk+ Lực cản: Lực cản lăn Pf ; Lực cản không khí Pω Lực cản lên dốc Pi ; Lực cản quán tính Pj 1. Lực cản của xe trên đường :a. Lực cản lăn (Pf ): Pf = G.f G - trọng lượng của xe (KG) f - hệ số sức cản lănb. Lực cản không khí(Pω) : 2 K .F.V - Khi vận tốc gió Vg = 0 -> Pω = 13 2 K .F .(V 2 ± V g ) - Khi vận tốc gió Vg ≠ 0 -> Pω = 13c. Lực cản lên dốc ( Pi ) : Pi = ± G. sinαDo α cosα = 1 -> sinα = tgα = i -> Pi = ± G.itrong đó: i - là độ dốc dọc của đường : lấy dấu “ + “ khi xe lên dốc lấy dấu “ - “khi xe xuống dốcd. Lực cản quán tính (Pj) : G dV Pj = ± δ. . g dttrong đó: G - trọng lượng xe g - gia tốc trọng trường δ - là hệ số kể đến sức cản quán tính của các bộ phận quay=> Tổng lực cản tác dụng lên ô tô : Khi xe chạy trên đường nó chịu tác dụngcủa tổng lực cản : Pc = Pf + Pω + Pi + Pj G dV . Pc = Pω + G.f ± G.i ± δ.g dt2. Lực kéo của ôtô : Do nhiên liệu cháy trong động cơ ->nhiệt năng -> cơ năng -> công suất hiệu dụngN -> mômen M tại trục khuỷu của động cơ ->mômen kéo MK ở trục chủ động của xe -> PK§2.2 PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC CỦA ÔTÔ1. Phương trình chuyển động: Điều kiện để ôtô chuyển động: Pk > Pc G dV Pk - Pω > G.f ± G.i ± δ (*) g dt (*) Phương trình chuyển động của ôtô2. Đặc tính động lực của ô tô : δ dV Pk - Pω > f ±i± G g dt Pk - PωĐặ t D = GD - gọi là nhân tố động lực của ôtô Nhân tố động lực của ôtô là sức kéocủa ôtô trên một đơn vị trọng lượng saukhi trừ đi sức cản không khí Biểu đồ biểu diễn quan hệ giữa nhântố động lực (D) và tốc độ xe chạy (V)được gọi là biểu đồ nhân tố động lực dVXét trường hợp xe chạy với tốc độ đều = 0 dt D>f± i (**) D - nhân tố động lực của ôtô f - hệ số sức cản lăn i - độ dốc dọcVế trái của (**) phụ thuộc vào ôtôVế phải của (**) phụ thuộc vào điều kiện đườngPhương trình (**) thể hiện mối liên hệ giữa ô tô ( vế trái) và đường ô tô ( vế phải)* Dựa vào công thức (**) ta có thể giải các bài toán sau:+ Xác định idmax của đường khi biết các loại xe chạy trên đường và biết tốc độ thiết kế+ Xác định tốc độ xe chạy lý thuyết lớn nhất của các loại xe khi biết độ dốc dọc của đường+ Vẽ biểu đồ vận tốc xe chạy lý thuyết của các loại xe §2.3 LỰC BÁM CỦA BÁNH XE VỚI MẶT ĐƯỜNG Trường hợp tại A không có phản lực T ( phản lực của đường tác dụng vào lốp xe)thì tại A không tạo nên một tâm quay tứcthời. Như vậy Mk không chuyển thành Pk bánh xe sẽ quay tại chỗ. r Mk v T Pa A Phản lực T gọi là lực bám giữa bánh xevới mặt đường và T là một lực bị động Do đó để xe chuyển động được là: Pk < Tmax Tmax = ϕ.Gk Gk - trọng lượng của xe trên trục chủ động ϕ - hệ số bám giữa bánh xe với mặtđường, phụ thuộc vào tình trạng mặt đườngvà điều kiện xe chạy, được lấy như sau : Tình trạng Điều kiện ϕ mặt đường xe chạy Khô sạch Rất thuận lợi 0.7 Khô sạch Bình thường 0.5 Âøm, bẩn Không thuận lới 0.3 => Pk < ϕ.Gk PK - Pω ϕ .GK − Pω D= < G GKết hợp cả 2 điều kiện lực cản và lực bám ta được : ϕ .GK − Pω f ± i < D < G §2.4 CHIỀU DÀI HÃM XE1. Lực hãm phanh : Mh Ph = r0 Lực hãm có ích lớn nhất chỉ có thể bằng lựcbám lớn nhất Ph = Tmax = ϕ .G G - trọng lượng xe (KG) ϕ - hệ số bám giữa bánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Nguyên lý tính toán sự chuyển động của ô tô trên đườngCHƯƠNG II : NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN SỰCHUYỂN ĐỘNG CỦA ÔTÔ TRÊN ĐƯỜNG§2.1 CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN ÔTÔ KHI CHUYỂN ĐỘNG Khi chuyển động ô tô chịu tác dụng của các lực sau : Pj Pi Pω Pf Pk Pf Hç 2-1. Caï læ taï duûg trãn ätä khi xe chaû. nh cûc n c y+ Lực kéo Pk+ Lực cản: Lực cản lăn Pf ; Lực cản không khí Pω Lực cản lên dốc Pi ; Lực cản quán tính Pj 1. Lực cản của xe trên đường :a. Lực cản lăn (Pf ): Pf = G.f G - trọng lượng của xe (KG) f - hệ số sức cản lănb. Lực cản không khí(Pω) : 2 K .F.V - Khi vận tốc gió Vg = 0 -> Pω = 13 2 K .F .(V 2 ± V g ) - Khi vận tốc gió Vg ≠ 0 -> Pω = 13c. Lực cản lên dốc ( Pi ) : Pi = ± G. sinαDo α cosα = 1 -> sinα = tgα = i -> Pi = ± G.itrong đó: i - là độ dốc dọc của đường : lấy dấu “ + “ khi xe lên dốc lấy dấu “ - “khi xe xuống dốcd. Lực cản quán tính (Pj) : G dV Pj = ± δ. . g dttrong đó: G - trọng lượng xe g - gia tốc trọng trường δ - là hệ số kể đến sức cản quán tính của các bộ phận quay=> Tổng lực cản tác dụng lên ô tô : Khi xe chạy trên đường nó chịu tác dụngcủa tổng lực cản : Pc = Pf + Pω + Pi + Pj G dV . Pc = Pω + G.f ± G.i ± δ.g dt2. Lực kéo của ôtô : Do nhiên liệu cháy trong động cơ ->nhiệt năng -> cơ năng -> công suất hiệu dụngN -> mômen M tại trục khuỷu của động cơ ->mômen kéo MK ở trục chủ động của xe -> PK§2.2 PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC CỦA ÔTÔ1. Phương trình chuyển động: Điều kiện để ôtô chuyển động: Pk > Pc G dV Pk - Pω > G.f ± G.i ± δ (*) g dt (*) Phương trình chuyển động của ôtô2. Đặc tính động lực của ô tô : δ dV Pk - Pω > f ±i± G g dt Pk - PωĐặ t D = GD - gọi là nhân tố động lực của ôtô Nhân tố động lực của ôtô là sức kéocủa ôtô trên một đơn vị trọng lượng saukhi trừ đi sức cản không khí Biểu đồ biểu diễn quan hệ giữa nhântố động lực (D) và tốc độ xe chạy (V)được gọi là biểu đồ nhân tố động lực dVXét trường hợp xe chạy với tốc độ đều = 0 dt D>f± i (**) D - nhân tố động lực của ôtô f - hệ số sức cản lăn i - độ dốc dọcVế trái của (**) phụ thuộc vào ôtôVế phải của (**) phụ thuộc vào điều kiện đườngPhương trình (**) thể hiện mối liên hệ giữa ô tô ( vế trái) và đường ô tô ( vế phải)* Dựa vào công thức (**) ta có thể giải các bài toán sau:+ Xác định idmax của đường khi biết các loại xe chạy trên đường và biết tốc độ thiết kế+ Xác định tốc độ xe chạy lý thuyết lớn nhất của các loại xe khi biết độ dốc dọc của đường+ Vẽ biểu đồ vận tốc xe chạy lý thuyết của các loại xe §2.3 LỰC BÁM CỦA BÁNH XE VỚI MẶT ĐƯỜNG Trường hợp tại A không có phản lực T ( phản lực của đường tác dụng vào lốp xe)thì tại A không tạo nên một tâm quay tứcthời. Như vậy Mk không chuyển thành Pk bánh xe sẽ quay tại chỗ. r Mk v T Pa A Phản lực T gọi là lực bám giữa bánh xevới mặt đường và T là một lực bị động Do đó để xe chuyển động được là: Pk < Tmax Tmax = ϕ.Gk Gk - trọng lượng của xe trên trục chủ động ϕ - hệ số bám giữa bánh xe với mặtđường, phụ thuộc vào tình trạng mặt đườngvà điều kiện xe chạy, được lấy như sau : Tình trạng Điều kiện ϕ mặt đường xe chạy Khô sạch Rất thuận lợi 0.7 Khô sạch Bình thường 0.5 Âøm, bẩn Không thuận lới 0.3 => Pk < ϕ.Gk PK - Pω ϕ .GK − Pω D= < G GKết hợp cả 2 điều kiện lực cản và lực bám ta được : ϕ .GK − Pω f ± i < D < G §2.4 CHIỀU DÀI HÃM XE1. Lực hãm phanh : Mh Ph = r0 Lực hãm có ích lớn nhất chỉ có thể bằng lựcbám lớn nhất Ph = Tmax = ϕ .G G - trọng lượng xe (KG) ϕ - hệ số bám giữa bánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đường ô tô thiết kế trắc ngang đường cong nằm thiết kế áo đường mạng lưới đường kinh tế đường ô tô nền đường nút giao thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hệ thống tính toán và thiết kế chi tiết các yếu tố nút giao thông khác mức: Phần 2
164 trang 96 0 0 -
Phạm vi sử dụng tín hiệu đèn tại nút giao thông vòng đảo ở thành phố Đà Nẵng
4 trang 41 0 0 -
Giáo trình Thiết kế đường ô tô: Phần 1
83 trang 35 0 0 -
Chương 10: Thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường
29 trang 32 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Đề xuất phương án tổ chức giao thông tại nút Kim Mã - Ngọc khánh
77 trang 29 0 0 -
Giáo trình Thiết kế đường ô tô: Phần 2
76 trang 28 0 0 -
Bài giảng Quy hoạch mạng lưới đường: Phần 1
30 trang 26 0 0 -
Bài giảng Quy hoạch mạng lưới đường: Phần 2
67 trang 26 0 0 -
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 6
14 trang 25 0 0 -
BÀI 3 QUY HỌACH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG TRONG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
54 trang 23 0 0