CHƯƠNG 3 CÔNG PHÁP QUỐC TẾ (LUẬT QUỐC TẾ)
Số trang: 40
Loại file: ppt
Dung lượng: 733.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công pháp quốc tế là gì? Phân biệt công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế. Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia Những đặc trưng cơ bản của công pháp quốc tế (hay còn gọi là luật quốc tế hiện đại): đối tượng điều chỉnh, chủ thể, khách thể, bản chất,
nguồn… Một số vấn đề cụ thể trong công pháp quốc tế: công nhận chủ thể mới, ký kết, gia nhập, phê chuẩn các ĐƯQT, các cơ quan ngoại giao…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3 CÔNG PHÁP QUỐC TẾ (LUẬT QUỐC TẾ) CHƯƠNG 3 CÔNG PHÁP QUỐC TẾ (LUẬT QUỐC TẾ) Vo Sy Manh (LLM) Tel: 0904.547.699 Email: manhvs@ftu.edu.vn Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình “Pháp lý đại cương” 2. Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế 3. Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế 24/06/2005 (thay thế cho Pháp lệnh ký kết và thực hiện điều ước quốc tế năm 1998) 4. TS. Trần Văn Thắng, ThS. Lê Mai Anh, Luật Quốc tế: Lý luận và Thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Những vấn đề được đề cập Công pháp quốc tế là gì? Phân biệt công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế. Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia Những đặc trưng cơ bản của công pháp quốc tế (hay còn gọi là luật quốc tế hiện đại): đối tượng điều chỉnh, chủ thể, khách thể, bản chất, nguồn… Một số vấn đề cụ thể trong công pháp quốc tế: công nhận chủ thể mới, ký kết, gia nhập, phê chuẩn các ĐƯQT, các cơ quan ngoại giao… NỘI DUNG CHÍNH I. KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI III. VẤN ĐỀ CÔNG NHẬN CHỦ THỂ MỚI TRONG LUẬT QUỐC TẾ IV. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ V. VẤN ĐỀ LÃNH THỔ TRONG LUẬT QUỐC TẾ VI. CÁC CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO I KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ 1 Sự xuất hiện và phát triển của luật quốc tế Sự xuất hiện của luật quốc tế gắn liền với sự xuất hiện của Nhà nước. Các giai đoạn phát triển của luật quốc tế: Luật quốc tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ (cổ đại); Luật quốc tế thời kỳ phong kiến (trung đại); Luật quốc tế thời kỳ tư bản chủ nghĩa (cận đại); Luật quốc tế thời kỳ quá độ từ TBCN lên CNXH (LQT hiện đại). 2 Định nghĩa Luật quốc tế hiện đại Luật quốc tế hiện đại là sự tổng hợp các nguyên tắc, quy phạm pháp lý do các quốc gia có chủ quyền (hoặc các chủ thể khác của luật quốc tế) tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, thông qua đấu tranh và thương lượng, nhằm điều chỉnh những mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu là quan hệ chính trị) giữa các chủ thể của luật quốc tế với nhau (trước tiên và chủ yếu là các quốc gia có chế độ kinh tế, chính trị và xã hội khác nhau) và được đảm bảo thi hành bằng các biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hay tập thể do các chủ thể của luật quốc tế ấn định và bằng sức đấu tranh của nhân dân và dư luận tiến bộ trên thế giới. 3 Những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại: Khái niệm: là các tư tưởng pháp lý mang tính chủ đạo, bao trùm và có giá trị bắt buộc chung đối với các chủ thể khi tham gia QHPL quốc tế. Đặc điểm: có tính chất tổng thể, bao trùm, chi phối và chỉ đạo tất cả các quan hệ quốc tế; được áp dụng một cách thường xuyên và rộng rãi; là cơ sở để duy trì trật tự pháp lý quốc tế; giữa các nguyên tắc này có nội dung hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Các văn bản ghi nhận: Hiến chương LHQ Các nguyên tắc cơ bản nhất 1. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia (điều 2 khoản 1 Hiến chương LHQ ) Chủ quyền quốc gia gồm 2 nội dung: quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Tôn trọng chủ quyền quốc gia trước hết là tôn trọng quyền lực tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ quốc gia và độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Nội dung của nguyên tắc này được khẳng định trong hiến pháp và các văn bản pháp luật khác của nhiều quốc gia 2. Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia gắn liền với khái niệm chủ quyền quốc gia. Các quốc gia đều là chủ thể của pháp luật quốc tế ngay từ khi mới thành lập: mỗi quốc gia có các quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế cơ bản ngang nhau 3. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác Được ghi nhận trong nhiều văn bản quốc tế qtrọng (Tuyên bố của LHQ năm 1970, Định ước Henxinki 1975, Hiệp định Geneve 1954 về Việt Nam, Hiệp định Paris Cấm can thiệp vũ trang và hình thức can thiệp hoặc đe doạ can thiệp nhằm chống lại chủ quyền, nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của quốc gia khác. Cấm dùng các biện pháp kinh tế chính trị để bắt quốc gia khác phụ thuộc vào mình. Cấm tổ chức, khuyến khích, giúp đỡ các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm lật đổ quốc gia khác Cấm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ ở các quốc gia khác 4. Nguyên tắc Pacta Sunt Servandanguyên tắc phải tôn trọng nghĩa vụ quốc tế (hay nguyên tắc tự nguyện thực hiện cam kết quốc tế). Đây là nguyên tắc có lịch sử lâu đời nhất so với lịch sử hình thành và phát triển của các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại. Các quốc gia có nghĩa vụ tự nguyện thực hiện một cách có thiện chí những cam kết của mình phù hợp với Hiến chương LHQ và luật quốc tế hiện đại Nguyên tắc này không áp dụng trong các trường hợp sau: Khi ký kết ĐƯQT các bên vi phạm các quy định của pháp luật quốc gia của mình về thẩm quyền và thủ tục ký kết Nội dung cam kết trái với Hiến chương LHQ và các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại Những điều kiện để thi hành cam kết quốc tế đã thay đổi về cơ bản Khi một trong các bên cam kết không thực hiện nghĩa vụ của họ 5. Nguyên tắc tôn trọng quyền tự quyết dân tộc 6. Nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực Nội dung của nguyên tắc này trước hết là cấm chiến tranh xâm lược Khái niệm chiến tranh xâm lược ngày nay bao gồm không chỉ xâm lược vũ trang mà cả xâm lược kinh tế, xâm lược tư tưởng, không chỉ xâm lược trực tiếp mà cả xâm lược gián tiếp 7. Nguyên tắc hoà bình giải quyết các tranh chấp quốc tế II NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI 1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3 CÔNG PHÁP QUỐC TẾ (LUẬT QUỐC TẾ) CHƯƠNG 3 CÔNG PHÁP QUỐC TẾ (LUẬT QUỐC TẾ) Vo Sy Manh (LLM) Tel: 0904.547.699 Email: manhvs@ftu.edu.vn Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình “Pháp lý đại cương” 2. Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế 3. Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế 24/06/2005 (thay thế cho Pháp lệnh ký kết và thực hiện điều ước quốc tế năm 1998) 4. TS. Trần Văn Thắng, ThS. Lê Mai Anh, Luật Quốc tế: Lý luận và Thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Những vấn đề được đề cập Công pháp quốc tế là gì? Phân biệt công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế. Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia Những đặc trưng cơ bản của công pháp quốc tế (hay còn gọi là luật quốc tế hiện đại): đối tượng điều chỉnh, chủ thể, khách thể, bản chất, nguồn… Một số vấn đề cụ thể trong công pháp quốc tế: công nhận chủ thể mới, ký kết, gia nhập, phê chuẩn các ĐƯQT, các cơ quan ngoại giao… NỘI DUNG CHÍNH I. KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI III. VẤN ĐỀ CÔNG NHẬN CHỦ THỂ MỚI TRONG LUẬT QUỐC TẾ IV. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ V. VẤN ĐỀ LÃNH THỔ TRONG LUẬT QUỐC TẾ VI. CÁC CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO I KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ 1 Sự xuất hiện và phát triển của luật quốc tế Sự xuất hiện của luật quốc tế gắn liền với sự xuất hiện của Nhà nước. Các giai đoạn phát triển của luật quốc tế: Luật quốc tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ (cổ đại); Luật quốc tế thời kỳ phong kiến (trung đại); Luật quốc tế thời kỳ tư bản chủ nghĩa (cận đại); Luật quốc tế thời kỳ quá độ từ TBCN lên CNXH (LQT hiện đại). 2 Định nghĩa Luật quốc tế hiện đại Luật quốc tế hiện đại là sự tổng hợp các nguyên tắc, quy phạm pháp lý do các quốc gia có chủ quyền (hoặc các chủ thể khác của luật quốc tế) tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, thông qua đấu tranh và thương lượng, nhằm điều chỉnh những mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu là quan hệ chính trị) giữa các chủ thể của luật quốc tế với nhau (trước tiên và chủ yếu là các quốc gia có chế độ kinh tế, chính trị và xã hội khác nhau) và được đảm bảo thi hành bằng các biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hay tập thể do các chủ thể của luật quốc tế ấn định và bằng sức đấu tranh của nhân dân và dư luận tiến bộ trên thế giới. 3 Những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại: Khái niệm: là các tư tưởng pháp lý mang tính chủ đạo, bao trùm và có giá trị bắt buộc chung đối với các chủ thể khi tham gia QHPL quốc tế. Đặc điểm: có tính chất tổng thể, bao trùm, chi phối và chỉ đạo tất cả các quan hệ quốc tế; được áp dụng một cách thường xuyên và rộng rãi; là cơ sở để duy trì trật tự pháp lý quốc tế; giữa các nguyên tắc này có nội dung hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Các văn bản ghi nhận: Hiến chương LHQ Các nguyên tắc cơ bản nhất 1. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia (điều 2 khoản 1 Hiến chương LHQ ) Chủ quyền quốc gia gồm 2 nội dung: quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Tôn trọng chủ quyền quốc gia trước hết là tôn trọng quyền lực tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ quốc gia và độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Nội dung của nguyên tắc này được khẳng định trong hiến pháp và các văn bản pháp luật khác của nhiều quốc gia 2. Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia gắn liền với khái niệm chủ quyền quốc gia. Các quốc gia đều là chủ thể của pháp luật quốc tế ngay từ khi mới thành lập: mỗi quốc gia có các quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế cơ bản ngang nhau 3. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác Được ghi nhận trong nhiều văn bản quốc tế qtrọng (Tuyên bố của LHQ năm 1970, Định ước Henxinki 1975, Hiệp định Geneve 1954 về Việt Nam, Hiệp định Paris Cấm can thiệp vũ trang và hình thức can thiệp hoặc đe doạ can thiệp nhằm chống lại chủ quyền, nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của quốc gia khác. Cấm dùng các biện pháp kinh tế chính trị để bắt quốc gia khác phụ thuộc vào mình. Cấm tổ chức, khuyến khích, giúp đỡ các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm lật đổ quốc gia khác Cấm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ ở các quốc gia khác 4. Nguyên tắc Pacta Sunt Servandanguyên tắc phải tôn trọng nghĩa vụ quốc tế (hay nguyên tắc tự nguyện thực hiện cam kết quốc tế). Đây là nguyên tắc có lịch sử lâu đời nhất so với lịch sử hình thành và phát triển của các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại. Các quốc gia có nghĩa vụ tự nguyện thực hiện một cách có thiện chí những cam kết của mình phù hợp với Hiến chương LHQ và luật quốc tế hiện đại Nguyên tắc này không áp dụng trong các trường hợp sau: Khi ký kết ĐƯQT các bên vi phạm các quy định của pháp luật quốc gia của mình về thẩm quyền và thủ tục ký kết Nội dung cam kết trái với Hiến chương LHQ và các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại Những điều kiện để thi hành cam kết quốc tế đã thay đổi về cơ bản Khi một trong các bên cam kết không thực hiện nghĩa vụ của họ 5. Nguyên tắc tôn trọng quyền tự quyết dân tộc 6. Nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực Nội dung của nguyên tắc này trước hết là cấm chiến tranh xâm lược Khái niệm chiến tranh xâm lược ngày nay bao gồm không chỉ xâm lược vũ trang mà cả xâm lược kinh tế, xâm lược tư tưởng, không chỉ xâm lược trực tiếp mà cả xâm lược gián tiếp 7. Nguyên tắc hoà bình giải quyết các tranh chấp quốc tế II NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI 1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật quốc tế công pháp quốc tế đại cương pháp lý pháp luật quốc tế đặc trưng của luật quốc tế tư pháp quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 2): Phần 1
200 trang 208 1 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế
128 trang 187 0 0 -
7 trang 108 0 0
-
Nhận diện điều ước quốc tế trên cơ sở ý định xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên
17 trang 94 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 73 0 0 -
76 trang 67 0 0
-
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 1): Phần 2
327 trang 61 0 0 -
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 2): Phần 2
295 trang 50 1 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - NXB ĐH Sư Phạm
60 trang 49 0 0 -
Giáo trình Pháp luật hàng hải (Phần 1) - ĐH Hàng hải
73 trang 48 0 0