Chương 5: Chính sách tài chính và ngoại thương
Số trang: 44
Loại file: ppt
Dung lượng: 357.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết chương 5: chính sách tài chính và ngoại thương, kinh tế - quản lý, quản lý nhà nước phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: Chính sách tài chính và ngoại thương http://digiworldhanoi.vnKINH TẾ HỌC VĨ MÔ Chương 5CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG 1 Tạo sao phải nghiên cứu chính sách tài chính & ngoại thương? Để thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô theo quan điểm của Keynes: nhắm vào việc điều chỉnh tổng cầu để giữ sản lượng thực tế đạt được mức sản lượng tiềm năng. Điều chỉnh Thu - Chi ngân sách chính phủ Trong điều kiện toàn cầu hóa và yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 2 I. Các yếu tố của tổng cầu1. Ngân sách chính phủ Ngân sách chính phủ (Budget of Government) được tạo thành bởi nguồn thu và các khoản chi tiêu của Chính phủ. Nguồn thu của Chính phủ là thuế (Tx) Chi tiêu của Chính phủ bao gồm: Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G) Chi chuyển nhượng (Tr) 3 Đặt B = T - G, ta có các trạng thái ngân sáchchính phủ: Nếu B>0 (T > G): Ngân sách CP thặng dư Nếu B 2. Các hàm số trong tổng cầu 2.1.Hàm chi mua hàng hóa và dịch vụ củaChính phủ theo sản lượng G = f(Y) G = f(Y) phản ánh lượng chi mua hàng hóavà dịch vụ của Chính phủ trên cơ sở các mứcsản lượng khác nhau. Ở đây chúng ta chỉ xét hàm G = G0 (hàmhằng), tức là việc chi mua hàng hóa và dịchvụ của Chính phủ không phụ thuộc vào sảnlượng 52.2. Hàm thuế ròng theo sảnlượng Hàm thuế ròng T = f(Y) phản ánh các mứcthuế mà Chính phủ có thể thu được trên cơ sởcác mức sản lượng khác nhau. (T = Tx - Tr). Hàm thuế ròng được mô tả: T = T0 + Tm*Y Tm: Thuế ròng biên T T = T0 + Tm*Y 6 YG, T T Cân bằng Thặng dư G=T GT O Y1 Y2 Y3 Y 7 3. Xác định SLCB trong nền kinh tế đóngNền kinh tế giản đơn - không có chính phủC = C0 + Cm.Yd hay C = C0 + Cm.Y (Yd = Y)Nền kinh tế đóng - có Chính phủYd = Y - T, C = C0 + Cm.(Y-T) C = C0 + Cm.(Y-T0 - Tm.Y) C = (C0 + Cm.Y) - (CmT0 + CmTm.Y)Hàm tổng cầu:AD = C + I + G= (C0 + Cm.Y) - (CmT0 + CmTm.Y) + I0 + ImY+ G0 8SLCB khi: Y = AD C 0 + I 0 + G 0 − C m T0Y = 1 − C m (1 − Tm ) − I m 1Với K = 1 − C m (1 − Tm ) − I m http://digiworldhanoi.vn 9Ví dụ 1:Nền kinh tế có các hàm số sau:C = 170 + 0,75Yd; I = 220 + 0,15YT = 40 + 0,2Y; Yp = 8800; Un = 2,4545%1. Điểm cân bằng là bao nhiêu thì ngân sách cân bằng? NS cân bằng ở mức bao nhiêu?2. Với SLCB ở câu 1, tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế theo định luật Okun.3. Nếu tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm 20, đầu tư tăng thêm 30, chính phủ cắt giảm chi tiêu bớt 10. Tìm SLCB mới.4. Muốn đưa SLCB ở câu 3 về mức tiềm năng thì Chính phủ phải tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ 10 thêm bao nhiêu?4. Xuất nhập khẩu và cán cân ngoại thương 4.1. Hàm xuất khẩu theo sản lượng Hàm xuất khẩu X = f(Y) phản ánh lượng tiền mà khu vực nước ngoài dự kiến mua hàng hóa và dịch vụ trong nước, tương ứng với từng mức sản lượng (trong nước) khác nhau. Xét về phía cầu thi X = X0 X X = X0 11 O Y4.2. Hàm nhập khẩu theo sản lượng Hàm nhập khẩu M = f(Y) phản ánh lượngtiền mà người trong nước dự kiến mua sắmhàng hóa và dịch vụ nước ngoài, tương ứngvới từng mức sản lượng (trong nước) khácnhau. Lượng hàng nhập khẩu có hai dạng: Tư liệu sản xuất Tiêu dùng Do vậy: M = M0 + Mm.Y, trong đó: Mm(04.3. Cán cân ngoại thương Cán cân ngoại thương phản ánh sự chênhlệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu. NX = X - M, NX: Xuất khẩu ròng. Có ba trạng thái cán cân ngoại thương: NX > 0: cán cân ngoại thương thặng dư NX < 0: cán cân ngoại thương thâm hụt NX = 0: cán cân ngoại thương cân bằng Cần phân biệt cán cân ngoại thương và cán cân thanh toán 13X, M M Cân bằng Thâm hụt X=M XMO Y1 Y2 Y3 Y 14 II. Tổng cầu trong mô hình KT mở1. Hàm tổng cầu theo sản lượng:AD = C + I + G + X - M, với:C = C0 + Cm.Yd , I = I0 + ImY; G = G0;X = X0; M = M0 + Mm.Y.AD = C0 + Cm.Yd + I0 + ImY + G0 + X0 - M0 - Mm.YAD =(C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0) + [Cm (1-Tm) + Im- Mm]*YĐặt AD0 = C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0,ADm = Cm (1-Tm) + Im - MmAD = AD0 + ADm .Y 152. Phương pháp xác định SLCB2.1. SLCB trên đồ thị tổng cầuAD E0 AD = C + I + G + X - M 450 Y0 Y 16 2.2. Bằng đại sốTừ phương trình cân bằng: Y = AD, suy ra:Y = (C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0) + [Cm (1-Tm) + Im- Mm]*Y, hay: C 0 + I 0 + G 0 + X 0 − M 0 − C m T0Y0 = 1 − C m (1 − Tm ) − I m + M m http://digiworldhanoi.vn 172.3. Sử dụng các đồng nhất thứcBơm vào - rút ra: S + T + M = I + G + XTiết kiệm - đầu tư: (S + Sg) + (M - X) = I + IgVí dụ 2:C = 100 + 0,75Yd; I = 50 + 0,05Y; G = 300T = 40 + 0,2Y; M = 70 + 0,15Y; X = 150Trong đó tiêu dùng của chính phủ: Cg = 200Xác định SLCB của nền kinh tế bằng 3 cách. 183. Số nhân của tổng cầu Tương tự như trong mô hình khác, số nhântổng cầu trong nền kinh tế mở được xác định: 1 K= 1 − C m (1 − Tm ) − I m + M m Lấy lại ví dụ 2: Giả sử chính phủ tăng chimua hàng hóa và dịch vụ thêm 60, đồng thờihạn chế nhập khẩu làm cho M giảm bớt 20,dân chúng giảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: Chính sách tài chính và ngoại thương http://digiworldhanoi.vnKINH TẾ HỌC VĨ MÔ Chương 5CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG 1 Tạo sao phải nghiên cứu chính sách tài chính & ngoại thương? Để thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô theo quan điểm của Keynes: nhắm vào việc điều chỉnh tổng cầu để giữ sản lượng thực tế đạt được mức sản lượng tiềm năng. Điều chỉnh Thu - Chi ngân sách chính phủ Trong điều kiện toàn cầu hóa và yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 2 I. Các yếu tố của tổng cầu1. Ngân sách chính phủ Ngân sách chính phủ (Budget of Government) được tạo thành bởi nguồn thu và các khoản chi tiêu của Chính phủ. Nguồn thu của Chính phủ là thuế (Tx) Chi tiêu của Chính phủ bao gồm: Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G) Chi chuyển nhượng (Tr) 3 Đặt B = T - G, ta có các trạng thái ngân sáchchính phủ: Nếu B>0 (T > G): Ngân sách CP thặng dư Nếu B 2. Các hàm số trong tổng cầu 2.1.Hàm chi mua hàng hóa và dịch vụ củaChính phủ theo sản lượng G = f(Y) G = f(Y) phản ánh lượng chi mua hàng hóavà dịch vụ của Chính phủ trên cơ sở các mứcsản lượng khác nhau. Ở đây chúng ta chỉ xét hàm G = G0 (hàmhằng), tức là việc chi mua hàng hóa và dịchvụ của Chính phủ không phụ thuộc vào sảnlượng 52.2. Hàm thuế ròng theo sảnlượng Hàm thuế ròng T = f(Y) phản ánh các mứcthuế mà Chính phủ có thể thu được trên cơ sởcác mức sản lượng khác nhau. (T = Tx - Tr). Hàm thuế ròng được mô tả: T = T0 + Tm*Y Tm: Thuế ròng biên T T = T0 + Tm*Y 6 YG, T T Cân bằng Thặng dư G=T GT O Y1 Y2 Y3 Y 7 3. Xác định SLCB trong nền kinh tế đóngNền kinh tế giản đơn - không có chính phủC = C0 + Cm.Yd hay C = C0 + Cm.Y (Yd = Y)Nền kinh tế đóng - có Chính phủYd = Y - T, C = C0 + Cm.(Y-T) C = C0 + Cm.(Y-T0 - Tm.Y) C = (C0 + Cm.Y) - (CmT0 + CmTm.Y)Hàm tổng cầu:AD = C + I + G= (C0 + Cm.Y) - (CmT0 + CmTm.Y) + I0 + ImY+ G0 8SLCB khi: Y = AD C 0 + I 0 + G 0 − C m T0Y = 1 − C m (1 − Tm ) − I m 1Với K = 1 − C m (1 − Tm ) − I m http://digiworldhanoi.vn 9Ví dụ 1:Nền kinh tế có các hàm số sau:C = 170 + 0,75Yd; I = 220 + 0,15YT = 40 + 0,2Y; Yp = 8800; Un = 2,4545%1. Điểm cân bằng là bao nhiêu thì ngân sách cân bằng? NS cân bằng ở mức bao nhiêu?2. Với SLCB ở câu 1, tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế theo định luật Okun.3. Nếu tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm 20, đầu tư tăng thêm 30, chính phủ cắt giảm chi tiêu bớt 10. Tìm SLCB mới.4. Muốn đưa SLCB ở câu 3 về mức tiềm năng thì Chính phủ phải tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ 10 thêm bao nhiêu?4. Xuất nhập khẩu và cán cân ngoại thương 4.1. Hàm xuất khẩu theo sản lượng Hàm xuất khẩu X = f(Y) phản ánh lượng tiền mà khu vực nước ngoài dự kiến mua hàng hóa và dịch vụ trong nước, tương ứng với từng mức sản lượng (trong nước) khác nhau. Xét về phía cầu thi X = X0 X X = X0 11 O Y4.2. Hàm nhập khẩu theo sản lượng Hàm nhập khẩu M = f(Y) phản ánh lượngtiền mà người trong nước dự kiến mua sắmhàng hóa và dịch vụ nước ngoài, tương ứngvới từng mức sản lượng (trong nước) khácnhau. Lượng hàng nhập khẩu có hai dạng: Tư liệu sản xuất Tiêu dùng Do vậy: M = M0 + Mm.Y, trong đó: Mm(04.3. Cán cân ngoại thương Cán cân ngoại thương phản ánh sự chênhlệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu. NX = X - M, NX: Xuất khẩu ròng. Có ba trạng thái cán cân ngoại thương: NX > 0: cán cân ngoại thương thặng dư NX < 0: cán cân ngoại thương thâm hụt NX = 0: cán cân ngoại thương cân bằng Cần phân biệt cán cân ngoại thương và cán cân thanh toán 13X, M M Cân bằng Thâm hụt X=M XMO Y1 Y2 Y3 Y 14 II. Tổng cầu trong mô hình KT mở1. Hàm tổng cầu theo sản lượng:AD = C + I + G + X - M, với:C = C0 + Cm.Yd , I = I0 + ImY; G = G0;X = X0; M = M0 + Mm.Y.AD = C0 + Cm.Yd + I0 + ImY + G0 + X0 - M0 - Mm.YAD =(C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0) + [Cm (1-Tm) + Im- Mm]*YĐặt AD0 = C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0,ADm = Cm (1-Tm) + Im - MmAD = AD0 + ADm .Y 152. Phương pháp xác định SLCB2.1. SLCB trên đồ thị tổng cầuAD E0 AD = C + I + G + X - M 450 Y0 Y 16 2.2. Bằng đại sốTừ phương trình cân bằng: Y = AD, suy ra:Y = (C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0) + [Cm (1-Tm) + Im- Mm]*Y, hay: C 0 + I 0 + G 0 + X 0 − M 0 − C m T0Y0 = 1 − C m (1 − Tm ) − I m + M m http://digiworldhanoi.vn 172.3. Sử dụng các đồng nhất thứcBơm vào - rút ra: S + T + M = I + G + XTiết kiệm - đầu tư: (S + Sg) + (M - X) = I + IgVí dụ 2:C = 100 + 0,75Yd; I = 50 + 0,05Y; G = 300T = 40 + 0,2Y; M = 70 + 0,15Y; X = 150Trong đó tiêu dùng của chính phủ: Cg = 200Xác định SLCB của nền kinh tế bằng 3 cách. 183. Số nhân của tổng cầu Tương tự như trong mô hình khác, số nhântổng cầu trong nền kinh tế mở được xác định: 1 K= 1 − C m (1 − Tm ) − I m + M m Lấy lại ví dụ 2: Giả sử chính phủ tăng chimua hàng hóa và dịch vụ thêm 60, đồng thờihạn chế nhập khẩu làm cho M giảm bớt 20,dân chúng giảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế- quản lí chính sách tài chính và ngoại thương quản lí nhà nướcTài liệu cùng danh mục:
-
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 508 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Ngành nhựa kỹ thuật tại Việt Nam: Kết quả xây dựng danh mục công nghệ và hiện trạng phát triển
3 trang 383 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng chuyển đổi số - TS Nguyễn Hữu Xuyên
42 trang 353 0 0 -
5 trang 351 5 0
-
35 trang 323 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 315 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 299 2 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về văn hóa - giáo dục - y tế: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thu Linh
61 trang 297 2 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 289 0 0
Tài liệu mới:
-
105 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 2 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
7 trang 1 0 0