Chương 5 - Lý thuyết chung về tài chính
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5 - Lý thuyết chung về tài chính Chương V Lý thuyết chung về tài chính Giới thiệu chương V Tại sao nghiên cứu tài chính Tài liệu tham khảo Kết cấu chương •Khái niệm tài chính •Chức năng và vai trò của tài chính •Phân loại hệ thống tài chính I. Khái niệm tài chính 1. Định nghĩa detail 2. Đặc trưng của quan hệ tài chính detail II. Chức năng và vai trò của tài chính 1. Chức năng của tài chính a. Chức năng phân phối detail b. Chức năng giám sát detail 2. Vai trò của tài chính a. Đảm bảo nhu cầu về vốn cho các chủ thể kinh tế detail b. Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn detail III. Sự ra đời và phát triển của tài chính 1. Điều kiện ra đời của tài chính a. Sự hình thành của nền kinh tế hàng hoá- tiền tệ b. Sự ra đời và hình thành các chức năng của Nhà nước 2. Sự phát triển của tài chính IV. Phân loại hệ thống tài chính 1. Phân loại theo tính chất và vị trí trong hệ thống 2. Phân loại theo tính chất sở hữu 3. Phân loại theo phạm vi Hết chương V Các thuật ngữ cần chú ý Tài chính Tài chính công Phân phối Tài chính tư Quỹ tiền tệ Tài chính trong nước Tín dụng Tài chính quốc tế Bảo hiểm Nền kinh tế hàng Ngân sách Nhà nước hoá- tiền tệ Trung gian tài chính Giám sát 1. Định nghĩa tài chính “Tài chính là một hệ thống các quan hệ phân phối giữa các chủ thể kinh tế thông qua việc thành lập và sử dụng các quỹ tiền tệ” Có 3 loại quan hệ tài chính chủ yếu: Tín dụng Bảo hiểm Ngân sách Nhà nước 2. Đặc trưng của quan hệ tài chính Phải là một quan hệ phân phối Quan hệ này diễn ra dưới dạng giá trị Có sự thành lập và sử dụng một quỹ tiền tệ a. Chức năng phân phối Là chức năng quyết định sự ra đời và tồn tại của tài chính Được thể hiện ở tính chất phân phối của từng nhóm quan hệ tài chính b. Chức năng giám sát Ra đời nhờ có chức năng phân phối Cho phép thực hiện việc kiểm soát, quản lý và tăng cường hiệu quả của các quan hệ tài chính a. Đảm bảo nhu cầu về vốn Tài chính đảm bảo nhu cầu về vốn cho các chủ thể kinh tế thông qua các quan hệ thu vào Với mỗi loại chủ thể kinh tế khác nhau thì quan hệ thu cũng có đặc trưng riêng Các quan hệ đó được thực hiện trên cơ sở của các hoạt động phân phối b. Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn Khi tham gia vào hệ thống phân phối, bản thân hiệu quả sử dụng vốn của các chủ thể kinh tế đã được cải thiện đáng kể Với việc thực hiện hoạt động giám sát tài chính, các vấn đề nảy sinh có thể được kiểm soát và xử lý, đem lại hiệu quả cao hơn trong việc sử dụng vốn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng thương mại lý thuyết tài chính nghiệp vụ ngân hàng ngân hàng thương mại tín dụng ngân hàng ngân hàng trung ươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 348 13 0
-
7 trang 241 3 0
-
Giáo trình môn học Lý thuyết tài chính - tiền tệ
60 trang 214 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 211 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
14 trang 163 0 0
-
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 157 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 144 0 0 -
Vai trò và nghiệp vụ của các Ngân hàng Trung ương: Phần 1
334 trang 144 0 0 -
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 139 0 0 -
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
4 trang 136 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 132 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 129 0 0