Danh mục

Chương 5: Thực hiện pháp luật - vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp luật

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 120.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy địnhcủa pháp luật đi vào cuộc sống trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủthể pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: Thực hiện pháp luật - vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp luậtPhápLuật Đại Cương 5/25/2011 Chương 5THỰC HIỆN PHÁP LUẬT-VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ • MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:-Hiểu được khái niệm pháp luật, các hình thức thực hiện pháp luật.-Hiểu được khái niệm vi phạm pháp luật, các dấu hiệu của vi phạm pháp luật,phân loại vi phạm pháp luật.-Hiểu được khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm pháp lý. Các căn cứ đ ể truy c ứu trách nhiệm pháp lý và phân loại trách nhiệm pháp lý.-Vận dụng và liên hệ được với thực tiễn. • KẾT CẤU NỘI DUNG: gồm có 3 phần-Thực hiện pháp luật-Vi phạm pháp luật-Trách nhiệm pháp lý • NỘI DUNG CỤ THỂ1.THỰC HIỆN PHÁP LUẬT:1.1 Khái niệm thực hiện pháp luật.Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy địnhcủa pháp luật đi vào cuộc sống trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủthể pháp luậtĐặc điểm của thực hiện pháp luật 1PhápLuật Đại Cương 5/25/2011 Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Đặc điểm Thực hiện pháp luật được tiến hành bởi nhiều chủ thể với nhiều cách thức khác nhau.1.2.Các hình thức thực hiện pháp luật: Các hình thức thực hiện pháp luật Sử dụng Thi hành Tuân thủ Áp dụng pháp luật pháp luật pháp luật pháp luật1.2.4 Áp dụng2.Vi phạm pháp luật2.1.Khái niệm 2 PhápLuật Đại Cương 5/25/2011 -Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. 2.2. Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật -Dấu hiệu 1: Là hành vi xác định của con người, hành vi đó đã thể hiện ra th ực t ế kháchquan -Dấu hiệu 2: Là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ -Dấu hiệu 3: Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật đó phải có lỗi -Dấu hiệu 4: Chủ thể thực hiện hành vi phải có năng lực trách nhiệm pháp lý - Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật, nhưng một hành vi là trái pháp luật thì có thể chưa phải là hành vi vi phạm pháp luật vì ngoài dấu hiệu trái pháp luật còn có các dấu hiệu khác nữa. Kết luận:Từ những dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật, chúng ta thấy rằng: khi một hành vi trái pháp luật bị coi là vi phạm pháp luật phải hội tụ cả bốn dấu hiệu như đã nêu trên, nếu thiếu một trong những dấu hiệu trên thì hành vi đó chưa thể bị coi là vi phạm pháp luật. ́ ̀ ̣ ́ ̣ 2.3. Câu thanh vi pham phap luât Vi pham phap luât được câu thanh bởi 4 yêu tô: ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́́ Chủ thể vi pham phap ̣ ́ ̣ luât ̣ ̣ Măt Măt ́ ̀ Câu thanh vi ́ khach chủ ̣ ́ pham phap quan quan ̣ luât 3PhápLuật Đại Cương 5/25/ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: