Danh mục

Bài giảng Bài 6: Thực hiện pháp luật và ý thức pháp luật

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 396.07 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Bài 6: Thực hiện pháp luật và ý thức pháp luật" trình bày khái niệm, hình thức thực hiện pháp luật; áp dụng pháp luật; khái niệm, đặc điểm của ý thức pháp luật; yếu tố cấu thành ý thức pháp luật; các mối quan hệ của ý thức pháp luật; vấn đề nâng cao ý thức pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 6: Thực hiện pháp luật và ý thức pháp luật Bài 6: Thực hiện pháp luật và ý thức pháp luật0 BÀI 6: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ Ý THỨC PHÁP LUẬT Nội dung  Khái niệm, hình thức thực hiện pháp luật.  Áp dụng pháp luật.  Khái niệm, đặc điểm của ý thức pháp luật.  Yếu tố cấu thành ý thức pháp luật.  Các mối quan hệ của ý thức pháp luật.  Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật. Mục tiêu Hướng dẫn học Sau khi học bài này, các bạn cần:  Nghe giảng và đọc tài liệu để nắm bắt  Trình bày được các hình thức thực hiện các nội dung chính. pháp luật, trong đó có hình thức áp dụng  Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm pháp luật. theo yêu cầu của từng bài.  Trình bày được khái niệm pháp chế và  Liên hệ và lấy các ví dụ trong thực tế những yêu cầu cơ bản của pháp chế. để minh họa cho nội dung bài học.  Trinh bày được các đặc điểm, cấu thành của ý thức pháp luật và đề ra được giải pháp nâng cao ý thức pháp luật.  Phân tích được mối liên hệ giữa thực hiện pháp luật và ý thức pháp luật. Thời lượng học 9 tiết142 TGL101_Bai6_v1.0014103225 Bài 6: Thực hiện pháp luật và ý thức pháp luậtPháp luật chỉ có thể đi vào cuộc sống khi được thực hiện bởi các chủ thể pháp luật. Pháp luậtphải được thực hiện nghiêm chỉnh và chính xác. Chỉ khi đó, pháp luật mới thực hiện được cácchức năng của mình. Tuy nhiên, việc thực hiện pháp luật phụ thuộc rất nhiều vào ý thức phápluật của các chủ thể. Trong phần đầu của bài, chúng ta sẽ nghiên cứu về vấn đề thực hiện phápluật (mục 1.1), trước khi đi vào tìm hiểu về ý thức pháp luật (mục 2.1)6.1. Thực hiện pháp luật6.1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật  Là hoạt động nhằm hiện thức hóa các quy định của pháp luật, biến pháp luật trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. o Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của chủ thể pháp luật.  Pháp luật chỉ điều chỉnh hành vi hay xử sự của con người mà không thể điều chỉnh suy nghĩ hay tư tưởng của họ. Do pháp luật mang tính bắt buộc chung nên thực hiện pháp luật vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của tất cả các tổ chức và cá nhân. Hành vi của chủ thể có thể là hành động, thông qua lời nói, cử chỉ, ... hoặc không hành động.  Chủ thể thực hiện pháp luật bao gồm các cá nhân, tổ chức và các cơ quan nhà nước. Đối với nhà nước, thực hiện pháp luật là một trong những hình thức nhằm thực thi các chức năng, nhiệm vụ của mình. Đối với cá nhân, tổ chức, thực hiện pháp luật là hoạt động sử dụng các quyền và tự do pháp lý và thi hành các nghĩa vụ pháp lý mà pháp luật quy định. Vì đối tượng hướng tới của các quy phạm pháp luật là các chủ thể cụ thể trong xã hội, do vậy, thực hiện pháp luật là việc các chủ thể thực hiện theo khuôn mẫu hành vi, xử sự mà pháp luật quy định cho các chủ thể trong các tình huống và điều kiện đã được dự liệu trước.  Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của các chủ thể vì thực hiện pháp luật là hành vi biến các quy định của pháp luật từ trong văn bản thành cách xử sự thực tế của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật. Chú ý hoặc nhận xét Thực hiện pháp luật là hành vi của chủ thể nhằm đưa pháp luật vào cuộc sống. Thực hiện pháp luật chịu ảnh hưởng của ý thức pháp luật. Ý thức pháp luật tốt giúp chủ thể thực hiện đúng và nghiêm pháp luật. Các chủ thể thực hiện đúng, nghiêm pháp luật sẽ giúp tạo nên ý thức pháp luật tốt cho các chủ thể khác. o Thực hiện pháp luật là cơ chế nhằm hiện thực hóa các quy định của pháp luật, làm cho pháp luật đi vào cuộc sống.  Mục tiêu của pháp luật là tạo r ...

Tài liệu được xem nhiều: