Chương chín. NƯỚC PHỔ BẠI TRẬN VÀ NƯỚC ĐỨC BỊ KHUẤT PHỤC HẲN 1806-1807.
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 97.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 8 tháng 10 năm 1806, Na-pô-lê-ông hạ lệnh chiếm xứ Xắc-xơ, đồng minh của nước Phổ, và đại quân tập trung ở Ba-vi-e từ khi ký hòa ước Prét-bua, lập tức vượt qua biên giới bằng ba mũi. Đi đầu mũi giữa là kỵ binh của Muy-ra, theo sau là Na-pô-lê-ông cùng với quân chủ lực. Quân số của đại quân lúc đó chừng 195.000 ng¬ời, tức là già nửa tổng số lực lượng vũ trang của Na-pô-lê-ông, vì Na-pô-lê-ông còn phải để lại 70.000 người ở Ý và số còn lại gần bằng ngần ấy rải rác khắp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương chín. NƯỚC PHỔ BẠI TRẬN VÀ NƯỚC ĐỨC BỊ KHUẤT PHỤC HẲN 1806-1807.Chương chín. NƯỚC PHỔ BẠI TRẬN VÀ NƯỚC ĐỨC BỊ KHUẤT PHỤC HẲN 1806-1807. Ngày 8 tháng 10 năm 1806, Na-pô-lê-ông hạ lệnh chiếm xứ Xắc-xơ, đồng minh của nước Phổ, và đ ạiquân tập trung ở Ba-vi-e từ khi ký hòa ước Prét-bua, lập tức vượt qua biên giới bằng ba mũi. Đi đ ầu mũigiữa là kỵ binh của Muy-ra, theo sau là Na-pô-lê-ông cùng với quân chủ lực. Quân số của đại quân lúc đóchừng 195.000 ngời, tức là già nửa tổng số lực lượng vũ trang của Na-pô-lê-ông, vì Na-pô-lê-ông còn phảiđể lại 70.000 người ở Ý và số còn lại gần bằng ngần ấy rải rác khắp trên các nước bị chiếm đóng. Thậtra, số 195.000 người ấy đã phải bổ sung bằng những tân binh được huấn luyện cấp t ốc trong các trại ởhậu phương. Nước Phổ chống lại Na-pô-lê-ông bằng những lực lượng ít hơn từ 175.000 đến 180.000người. Muốn hiểu được tổn thất khủng khiếp cũng như không thể cứu vãn được đã làm nước Phổ tan tành chỉsau vài ngày ngắn ngủi, đương nhiên không thể chỉ chú ý đến quân số chênh lệch không đáng kể giữa đạiquân Pháp với quân đội Phổ, cũng không nên chỉ nhắc đến thiên tài của vị tướng tổng chỉ huy Pháp hoặctài năng xuất sắc của các danh tướng của Na-pô-lê-ông. Lúc đó, người ta được chứng kiến cuộc xung độtcủa hai hệ thống xã hội và kinh tế, của hai chế độ chính trị, của hai chiến thuật và tổ chức vũ trang thuộcnhững điều kiện của xã hội khác nhau. Một chế độ có tính chất phong kiến và chuyên chế điển hình, lạchậu về mặt công nghiệp và chỉ có một nền kỹ thuật rất thô sơ xung đột với một quốc gia đã căn b ảnbiến đổi sau cuộc các mạng tư sản thủ tiêu chế độ phong kiến và nông nô. Chúng ta đã nói về tổ chức quân đội của Na-pô-lê-ông. Quân đội Phổ phản ánh trung thực t ất cả c ơcấu tổ chức của một quốc gia xây dựng trên chế độ nông nô. Binh lính là những người nông nô, đã cònglưng vì roi vọt của chúa đất nay lại chịu đựng ngọn roi và súng gươm của bọn sĩ quan, họ là những ngườinô lệ của nhà nước, chịu đựng những cái tát và những mũi giày của bất cứ kẻ nào là c ấp trên c ủa họ, k ểtừ tên đội nhất trở đi và họ phải phục tùng mù quáng bọn chỉ huy, họ hoàn toàn hiểu r ằng dù có chiếnđấu dũng cảm và tận tâm đến đâu đi nữa, số phận của họ cũng chẳng đ ược cải thiện tí nào. Đi ều ki ệnduy nhất để trở thành sĩ quan là phải thuộc dòng dõi quý tộc và một số trong bọn chúng thường tự phụ vềsự khắc nghiệt đối với binh lính, vì bọn chúng coi đó là cơ sở chân chính của kỷ luật. Mặt khác, một sĩquan chỉ lên tới cấp tướng khi nào đã gần về già, nếu không thì phải có sự nâng đ ỡ hoặc phải dựa vàotiếng tăm dòng dõi của mình.Đến tận giữa thế kỷ XVIII, những tập quán của chế độ cũ tồn tại không những trong quân đ ội Phổ màcòn cả ở trong quân đội của mọi nước khác. Trong chiến tranh bảy năm, vua Phri-đrích đệ nhị đã có thểchiến thắng quân Pháp, Nga, Áo, nhưng không phải ông ta không có lúc thất bại ghê gớm. Phri-đrích đ ệnhị biết rõ rằng chỉ có một thứ kỷ luật man rợ mới đẩy được những binh lính bị áp bức và lòng đ ầy cămhờn đi chiến đấu. Có lần, Phri-đrích đệ nhị đã nói với một viên tướng thân cận nhất của mình: Đ ối vớitrẫm, điều huyền bí nhất là tại sao chúng ta lại có thể hưởng sự an toàn ở ngay giữa đám binh lính c ủachúng ta. 40 năm đã qua, nhưng nước Phổ vẫn là nước Phổ ngày xưa. Chỉ có điểm này thay đ ổi: Phri-đrích không còn nữa, và thay thế ông ta là công tước Brun-xvích bất lực và bọn tướng lĩnh khác đ ượcphong tước nổi tiếng chỉ vì ngu xuẩn. Vậy, khoảng cuối mùa hạ và đầu mùa thu năm 1806, trong giới cầm quyền Phổ cái gì đã xảy đ ến vàothời kỳ ấy, thời kỳ ứng nghiệm những điều mà định mệnh đã vạch sẵn cho họ? Phri-đrích Vin-hem đ ệtam, người mà một năm trước đây đã quá run sợ khi phải tham chiến chống vị hoàng đ ế đáng s ợ, tuy đãliên minh với nước Anh, nước Áo và nước Nga, tại sao bây giờ lại dám cả gan làm vi ệc đó? Tr ước hết,phải cho rằng do tuyệt vọng mà sinh ra dũng cảm, Vin-hem đệ tam tin chắc là dù có đầu hàng cũng khônghòng thoát khỏi nạn, vì dẫu sao đi nữa Na-pô-lê-ông cũng sẽ tiến công. Nhưng bọn sĩ quan, bọn t ướnglĩnh, tất thảy bọn quý tộc thượng lưu thì mừng quýnh và tự phụ huyênh hoang tướng lên r ằng chúng sẽcho tay phiêu lưu người Coóc kia, kẻ thủ phạm sát hại công tước Ăng-ghiên, tên thủ lĩnh c ủa bọn quầncộc một bài học. Bọn chúng hỏi: Cho tới nay, Na-pô-lê-ông đã chiến thắng được những ai? Quân Áo ?Chẳng qua đó là một bầy hèn nhát đủ các chủng tộc. Hay bọn mọi rợ dã man như quân Thổ và b ọn Ma-mơ-lúc ở Ai Cập? Hay quân Ý hèn yếu? Hay quân Nga cũng mọi rợ chẳng kém gì quân Thổ và bọn Ma-mơ-lúc ở Ai Cập? Dễ thường cái vinh quang của Na-pô-lê-ông sẽ không bị tan thành mây khói trong tr ậnchạm trán với quân đội của Phri-đrích đệ nhị hay sao?. Triều đình, tướng tá, bộ chỉ huy tối cao, giới thượng lưu, hoàng hậu Lu-i-dơ với bọn cận thần, thật ratất cả bọn ấy đều đã bại trận trước khi xuất trận vì sự nông nổi, tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương chín. NƯỚC PHỔ BẠI TRẬN VÀ NƯỚC ĐỨC BỊ KHUẤT PHỤC HẲN 1806-1807.Chương chín. NƯỚC PHỔ BẠI TRẬN VÀ NƯỚC ĐỨC BỊ KHUẤT PHỤC HẲN 1806-1807. Ngày 8 tháng 10 năm 1806, Na-pô-lê-ông hạ lệnh chiếm xứ Xắc-xơ, đồng minh của nước Phổ, và đ ạiquân tập trung ở Ba-vi-e từ khi ký hòa ước Prét-bua, lập tức vượt qua biên giới bằng ba mũi. Đi đ ầu mũigiữa là kỵ binh của Muy-ra, theo sau là Na-pô-lê-ông cùng với quân chủ lực. Quân số của đại quân lúc đóchừng 195.000 ngời, tức là già nửa tổng số lực lượng vũ trang của Na-pô-lê-ông, vì Na-pô-lê-ông còn phảiđể lại 70.000 người ở Ý và số còn lại gần bằng ngần ấy rải rác khắp trên các nước bị chiếm đóng. Thậtra, số 195.000 người ấy đã phải bổ sung bằng những tân binh được huấn luyện cấp t ốc trong các trại ởhậu phương. Nước Phổ chống lại Na-pô-lê-ông bằng những lực lượng ít hơn từ 175.000 đến 180.000người. Muốn hiểu được tổn thất khủng khiếp cũng như không thể cứu vãn được đã làm nước Phổ tan tành chỉsau vài ngày ngắn ngủi, đương nhiên không thể chỉ chú ý đến quân số chênh lệch không đáng kể giữa đạiquân Pháp với quân đội Phổ, cũng không nên chỉ nhắc đến thiên tài của vị tướng tổng chỉ huy Pháp hoặctài năng xuất sắc của các danh tướng của Na-pô-lê-ông. Lúc đó, người ta được chứng kiến cuộc xung độtcủa hai hệ thống xã hội và kinh tế, của hai chế độ chính trị, của hai chiến thuật và tổ chức vũ trang thuộcnhững điều kiện của xã hội khác nhau. Một chế độ có tính chất phong kiến và chuyên chế điển hình, lạchậu về mặt công nghiệp và chỉ có một nền kỹ thuật rất thô sơ xung đột với một quốc gia đã căn b ảnbiến đổi sau cuộc các mạng tư sản thủ tiêu chế độ phong kiến và nông nô. Chúng ta đã nói về tổ chức quân đội của Na-pô-lê-ông. Quân đội Phổ phản ánh trung thực t ất cả c ơcấu tổ chức của một quốc gia xây dựng trên chế độ nông nô. Binh lính là những người nông nô, đã cònglưng vì roi vọt của chúa đất nay lại chịu đựng ngọn roi và súng gươm của bọn sĩ quan, họ là những ngườinô lệ của nhà nước, chịu đựng những cái tát và những mũi giày của bất cứ kẻ nào là c ấp trên c ủa họ, k ểtừ tên đội nhất trở đi và họ phải phục tùng mù quáng bọn chỉ huy, họ hoàn toàn hiểu r ằng dù có chiếnđấu dũng cảm và tận tâm đến đâu đi nữa, số phận của họ cũng chẳng đ ược cải thiện tí nào. Đi ều ki ệnduy nhất để trở thành sĩ quan là phải thuộc dòng dõi quý tộc và một số trong bọn chúng thường tự phụ vềsự khắc nghiệt đối với binh lính, vì bọn chúng coi đó là cơ sở chân chính của kỷ luật. Mặt khác, một sĩquan chỉ lên tới cấp tướng khi nào đã gần về già, nếu không thì phải có sự nâng đ ỡ hoặc phải dựa vàotiếng tăm dòng dõi của mình.Đến tận giữa thế kỷ XVIII, những tập quán của chế độ cũ tồn tại không những trong quân đ ội Phổ màcòn cả ở trong quân đội của mọi nước khác. Trong chiến tranh bảy năm, vua Phri-đrích đệ nhị đã có thểchiến thắng quân Pháp, Nga, Áo, nhưng không phải ông ta không có lúc thất bại ghê gớm. Phri-đrích đ ệnhị biết rõ rằng chỉ có một thứ kỷ luật man rợ mới đẩy được những binh lính bị áp bức và lòng đ ầy cămhờn đi chiến đấu. Có lần, Phri-đrích đệ nhị đã nói với một viên tướng thân cận nhất của mình: Đ ối vớitrẫm, điều huyền bí nhất là tại sao chúng ta lại có thể hưởng sự an toàn ở ngay giữa đám binh lính c ủachúng ta. 40 năm đã qua, nhưng nước Phổ vẫn là nước Phổ ngày xưa. Chỉ có điểm này thay đ ổi: Phri-đrích không còn nữa, và thay thế ông ta là công tước Brun-xvích bất lực và bọn tướng lĩnh khác đ ượcphong tước nổi tiếng chỉ vì ngu xuẩn. Vậy, khoảng cuối mùa hạ và đầu mùa thu năm 1806, trong giới cầm quyền Phổ cái gì đã xảy đ ến vàothời kỳ ấy, thời kỳ ứng nghiệm những điều mà định mệnh đã vạch sẵn cho họ? Phri-đrích Vin-hem đ ệtam, người mà một năm trước đây đã quá run sợ khi phải tham chiến chống vị hoàng đ ế đáng s ợ, tuy đãliên minh với nước Anh, nước Áo và nước Nga, tại sao bây giờ lại dám cả gan làm vi ệc đó? Tr ước hết,phải cho rằng do tuyệt vọng mà sinh ra dũng cảm, Vin-hem đệ tam tin chắc là dù có đầu hàng cũng khônghòng thoát khỏi nạn, vì dẫu sao đi nữa Na-pô-lê-ông cũng sẽ tiến công. Nhưng bọn sĩ quan, bọn t ướnglĩnh, tất thảy bọn quý tộc thượng lưu thì mừng quýnh và tự phụ huyênh hoang tướng lên r ằng chúng sẽcho tay phiêu lưu người Coóc kia, kẻ thủ phạm sát hại công tước Ăng-ghiên, tên thủ lĩnh c ủa bọn quầncộc một bài học. Bọn chúng hỏi: Cho tới nay, Na-pô-lê-ông đã chiến thắng được những ai? Quân Áo ?Chẳng qua đó là một bầy hèn nhát đủ các chủng tộc. Hay bọn mọi rợ dã man như quân Thổ và b ọn Ma-mơ-lúc ở Ai Cập? Hay quân Ý hèn yếu? Hay quân Nga cũng mọi rợ chẳng kém gì quân Thổ và bọn Ma-mơ-lúc ở Ai Cập? Dễ thường cái vinh quang của Na-pô-lê-ông sẽ không bị tan thành mây khói trong tr ậnchạm trán với quân đội của Phri-đrích đệ nhị hay sao?. Triều đình, tướng tá, bộ chỉ huy tối cao, giới thượng lưu, hoàng hậu Lu-i-dơ với bọn cận thần, thật ratất cả bọn ấy đều đã bại trận trước khi xuất trận vì sự nông nổi, tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử thế giới lịch sử hiện đại lịch sử nước Anh tài liệu học lịch sử sự bại trận của nước PhổGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 41 0 0 -
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 37 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 36 0 0 -
250 trang 32 1 0
-
27 trang 32 0 0
-
HOA KỲ MỞ RỘNG SANG PHÍA TÂY VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC VÙNG
6 trang 26 0 0 -
Giáo án Lịch sử 9 bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
6 trang 26 1 0 -
255 trang 26 1 0
-
274 trang 26 0 0
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
8 trang 26 0 0