Danh mục

Chương II: TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT

Số trang: 91      Loại file: ppt      Dung lượng: 7.90 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đất được hình thành do kết quả của quá trình phong hoá các loại đá gốc, sau đó được vận chuyển và lắng đọng lại trong quá trình trầm tích trên bề mặt Trái đất. Chúng là những mảnh vụn rời rạc chưa được gắn kết với nhau trong quá trình trầm tích. Các yếu tố quan trọng trong sự hình thành đất là khí hậu, vật liệu gốc, địa hình, sinh vật và thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II: TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT Ch­¬ng ii TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT 1 Ch­¬ng ii. TÝNH CHÊT C¥ Lý CñA ®Êt Nội dung: I. Sù h× thµnh ® nh Êt II. Mét sè tÝnh chÊt c¬b¶n cña ® th­ Êt êng dïng trong x© dùng. y III. Ph© lo¹i ® (® n Êt ¸) 2 I. Sù h×nh thµnh ®Êt Đất được hình thành do kết quả của quá trình phong hoá các loại đá gốc, sau đó được vận chuyển và lắng đọng lại trong quá trình trầm tích trên bề mặt Trái đất. Chúng là những mảnh vụn rời rạc chưa được gắn kết với nhau trong quá trình trầm tích. Các yếu tố quan trọng trong sự hình thành đất là khí hậu, vật liệu gốc, địa hình, sinh vật và thời gian. 3 I. S ù h×nh thµnh ®Êt Theo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra: Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền. - Đất tàn tích (eluvi): gồm các sản phẩm phong hoá khác nhau của đá còn lại tại chỗ. 4 Theo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra: Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền. - Đất sườn tích (deluvi): gồm các sản phẩm phong hoá khác nhau được vận chuyển xuống sườn dốc hoặc chân sườn dốc do tác dụng của nước mưa hay tuyết tan rồi lắng đọng lại. 5 Theo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra: Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền. - Đất bồi tích (aluvi): gồm các sản phẩm được thành tạo ở sông. 6 Theo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra: Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền. - Đất lũ tích (proluvi): gồm những trầm tích được thành tạo từ dòng lũ bùn đá của các sông miền núi hay các dòng chảy nhất thời. 7 Theo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra: Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền. - Đất hồ tích (lacustrine): gồm các sản phẩm được thành tạo trong các hồ nước. 8 Theo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra: Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền. - Đất phong thành (aeolian): gồm các sản phẩm được thành tạo do hoạt động vận chuyển và tích tụ của gió. Đụn cát. 9 Trầm tích vũng vịnh: là dạng đặc biệt của trầm tích thềm lục địa, bao gồm: Trầm tích vũng vịnh, trầm tích tam giác châu, trầm tích cửa sông. Trầm tích biển: là những loại đất được thành tạo ở biển. 10  Một số đặc điểm cơ bản của đất Các thành phần chủ yếu của đất: • Hạt rắn; • Nước trong đất; • Khí trong đất. 11 Các thành phần chủ yếu của đất: • Hạt rắn: Là những mảnh vụn đá có thành phần khoáng vật, hình dạng và kích thước khác nhau. Nó quyết định tính chất xây dựng của đất. - KV thạch anh và Felspat ít có tác dụng với nước bao quanh; - KV monmorilonit tác dụng mạnh với nước làm đất trương nở. - Kích thước hạt quyết định tỷ bề mặt. Hạt càng nhỏ thì tỷ bề mặt càng lớn. Khi găp nước, lượng nước bao quanh các hạt sẽ lớn, sự tương tác giữa các hạt với nhau càng nhiều, càng mạnh hơn. 12 Các thành phần chủ yếu của đất: • Nước trong đất: Tồn tại trong đất dưới nhiều dạng khác nhau, có thể chia ra: - Nước trong khoáng vật của hạt đất: tồn tại trong tinh thể khoáng vật của hạt đất dưới dạng các ion hay phân tử, không bị tách ra khỏi đất bằng biện pháp cơ học và ít ảnh hưởng tới tính chất của đất. - Nước kết hợp mặt ngoài hạt đất: là loại nước được giữ trên bề mặt hạt đất do tác dụng hoá học, hoá lý, lực điện phân tử, tính chất khác nước tự do và không chịu tác dụng của trọng lực. Theo cường độ lực điện phân tử chia ra: 13  Nước hút bám: bám chặt vào mặt ngoài hạt đất;  Nước kết hợp mạnh: bám rất chắc vào hạt đất;  Nước kết hợp yếu: bao bọc bên ngoài nước kết hợp mạnh, không khác nhiều so với nước thường. - Nước tự do: Là loại nước nằm ngoài phạm vi tác dụng của lực điện phân tử, chia ra:  Nước mao dẫn: dâng lên theo các lỗ rỗng nhỏ giữa các hạt đất, di chuyển trong đất nhờ tác dụng của lực mao dẫn;  Nước trọng lực: là nước tự nhiên nằm trong các lỗ rỗng của đất, di chuyển trong đất nhờ tác dụng của trọng lực. 14 Tính liên kết của nước trong đất Các dạng tồn tại : Nước trong nền đất đá có thể ở cả 3 trạng thái : rắn, lỏng và hơi. Nước có thể được liên kết với các hạt đất đá ở dưới các dạng : liên kết trong mạng tinh thể các khoáng vật (mặt trong) với số lượng tùy thuộc vào loại khoáng vật. Nước liên kế ...

Tài liệu được xem nhiều: