Danh mục

Chương mười bốn: Châu Âu chư hầu nổi dậy chống Na-pô-lê-ông

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 218.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thoạt tiên đi bằng xe tr¬ợt tuyết, rồi xe ngựa, Na-pô-lê-ông đã v¬ợt qua Ba Lan, Đức và Pháp trong 12 ngày, và sáng 18 tháng 12 năm 1812 thì về đến điện Tuy-lơ-ri. Biết đ¬ợc những sự nguy hiểm có thể xảy tới trong những ngày khốn đốn này, Na-pô-lê-ông đi rất bí mật: ông không ngộ nhận những tình cảm chân thật của ng¬ời Đức đối với mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương mười bốn: Châu Âu chư hầu nổi dậy chống Na-pô-lê-ôngChơng mời bốn Châu Âu ch hầu nổi dậy chống Na-pô-lê-ông Trận các quốc gia Đại đế quốc bắt đầu suy vong 1813IThoạt tiên đi bằng xe trợt tuyết, rồi xe ngựa, Na-pô-lê-ông đã vợt qua Ba Lan, Đức và Pháp trong 12 ngày,và sáng 18 tháng 12 năm 1812 thì về đến điện Tuy-lơ-ri. Biết đợc những sự nguy hiểm có thể xảy tớitrong những ngày khốn đốn này, Na-pô-lê-ông đi rất bí mật: ông không ngộ nhận những tình cảm chânthật của ngời Đức đối với mình. Cô-lanh-cua, ngời đi theo Na-pô-lê-ông, có kể lại sự tuyệt đối bình tĩnh,lòng can đảm, nghị lực và ý chí tiếp tục chiến đấu của Na-pô-lê-ông. Khi bàn về cuộc chiến tranh vừakết thúc, ông hoàng đế đã nói với Cô-lanh-cua rằng nếu nh ông ta đã phạm sai lầm thì không phải sai lầmvề mục đích, cũng nh về thời cơ chính trị của cuộc chiến tranh, mà sai lầm về phơng pháp chỉ đạo chiếntranh. Na-pô-lê-ông cho rằng nếu cứ ở lại Vi-tép thì bây giờ A-lếch-xan đã phải quy hàng dới gối. Tómlại, trong khi trao đổi, Na-pô-lê-ông đã nói bằng giọng của một nhà quán quân chỉ trích những thiếu sótcủa mình sau một ván cờ bị thua, trớc khi mở đầu một ván khác mà ông ta quyết thắng: không mảy mayghê sợ dĩ vãng, không hề nghĩ đến sự giảm sút uy tín khuynh đảo cả thiên hạ của bản thân, cũng khônghề có dấu hiệu suy sụp tinh thần nh ngời ta đã luôn luôn thấy rất rõ ở Na-pô-lê-ông vào những 1810 -1811, thời kỳ Na-pô-lê-ông đang có đầy dẫy uy quyền và danh vọng. Về mặt ấy thì chiến tranh là thếgiới, là sự sống của Na-pô-lê-ông, chả thế mà khi chuẩn bị hoặc khi tiến hành chiến tranh, lúc nào Na-pô-lê-ông cũng làm cho ngời ngoài cảm thấy ông là một ngời tràn trề sức sống, thở đầy lồng ngực, và, kể từkhi lên xe ngồi với Cô-lanh-cua,vấn đề duy nhất mà Na-pô-lê-ông quan tâm lo lắng là cuộc chiến tranh làsự chuẩn bị về mặt ngoại giao và quân sự cho cuộc chiến tranh đó. Có phải rằng rồi đây sẽ chỉ chiến đấuvới riêng ngời Nga nh vừa qua không? Châu Âu có nổi dậy không và nớc nào sẽ giơng ngọn cờ khởi nghĩatrớc tiên; liệu có thể (và bằng cách nào) ngừa trớc đợc cuộc nổi dậy đó không? Phải mất bao nhiêu thángmới tổ chức đợc một đạo quân mới?Dọc đờng, Na-pô-lê-ông dừng lại ở Vác-sa-va và cho gọi giáo sĩ Prát, đại sứ Pháp ở triều đình vua xứXắc-xơ; chính Prát cũng phải sững sờ kinh ngạc trớc sự bình tĩnh của Na-pô-lê-ông. Chính trong cuộc gặpgỡ này, Na-pô-lê-ông đã nói những lời nổi tiếng sau đây: Từ chỗ tuyệt vời đến chỗ lố bịch, chỉ có một b-ớc mà thôi, và hậu thế sẽ phê phán điều đó. Nhng Na-pô-lê-ông đã nói thêm rằng, chẳng bao lâu nữa ôngsẽ quay lại sông Vi-xtuyn với một đạo quân 30 vạn ngời và quân Nga sẽ phải trả thắng lợi của họ bằngmột giá đắt, những thắng lợi không phải thuộc về bản thân họ, mà thuộc về thiên nhiên. Ai chẳng có lúcnếm mùi thất bại! Đơng nhiên là cha có ai đã phải chịu đựng những thất bại tơng tự. Na-pô-lê-ông thúnhận nh vậy, song bao giờ thất bại cũng tơng xứng với cảnh ngộ, hơn nữa, rồi đây những thất bại ấy sẽđợc đền bù.Nh trên đã nói, Na-pô-lê-ông về đến Pa-ri ngày 18 tháng 12, và ông nhận ngay ra là tinh thần dân chúng sụtxuống rất nhiều. Hai ngày trớc khi Na-pô-lê-ông về đến thủ đô, những tin chẳng lành, đồn đại từ lâu, đãđợc xác nhận bằng bản tin quan trọng số 29 trong đó hoàng đế đã nói một cách khá chân thật về chiếndịch nớc Nga và sự kết thúc của nó. Tang tóc gieo xuống hàng chục vạn gia đình đã làm cho không khí cảnớc Pháp trở nên đặc biệt nặng nề.Những ngày tiếp theo, Na-pô-lê-ông tiếp kiến các bộ trởng, các uỷ viên Hội đồng chính phủ và Thợngnghị viện. Bằng những lời lẽ nghiêm khắc và khinh bỉ, Na-pô-lê-ông phê phán các nhà cầm quyền thiếunhanh trí trong vụ tớng Ma-lê và yêu cầu họ phải báo cáo về các xử trí của họ, nhng ông ta chỉ nói phớtqua về chiến dịch nớc Nga và cũng chẳng thèm trình bày chi tiết về vấn đề đó.Các quan đại thần và các đình thần tiếp đón Na-pô-lê-ông bằng thái độ nịnh hót, khúm núm quen thuộccủa bọn họ. Với lòng sốt sắng vô hạn, chủ tịch Thợng nghị viện La-xê-pét đề nghị cho phép ông ta đợcchính thức tiến hành tổ chức lễ đăng quang cho ngời thừa kế hoàng đế lúc đó mới một tuổi rỡi, để tợngtrng cho sự kế tục của triều đại; cả Thợng nghị viện khom lng cúi xuống dới chân ông hoàng đế đangngồi trên ngai. Trong bài diễn văn đọc trớc Thợng nghị viện, quan sát cái cách nhắc đến chiến dịch nớcNga của Na-pô-lê-ông, ngời ta thấy rõ ràng là ông ta lại nuôi các ảo mộng mà dờng nh ông ta đã hoàn toàntừ bỏ khi ra lệnh cho thống chế Moóc-chi-ê phá hoại điện Crem-lin: ông ta cho rằng bây giờ cũng vẫn còncó khả năng ký hòa ớc với A-lếch-xan bằng cách tuyên bố hai bên phân thắng bại.Cuộc chiến tranh mà tôi theo đuổi là một cuộc chiến tranh chính trị. Tôi đã tiến hành cuộc chiến tranh đóvới lòng căm thù, và tôi đã cố tránh cho nớc Nga những tai họa do chính nớc Nga tự gây ra. Lẽ ra tôi đã cóthể vũ trang cho một bộ phận nhân dân Nga chống lại nớc Nga bằng cách tuyên cáo cho nông dân đợc tựdo... Một ...

Tài liệu được xem nhiều: