Danh mục

Chương mười một: THỜI KỲ CỰC THỊNH 1810 - 1811

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 111.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vừa mới ký xong hòa ước Sơn-brun, Na-pô-lê-ông liền rời Viên và trong những ngày sau đó, cũng như sau trận Ai-cập, Ma-ren-gô, Au-xtéc-lít hoặc Tin-dít, Na-pô-lê-ông chiến thắng trở về kinh thành. Đế quốc rộng lớn mênh mông lại mở mang thêm bờ cõi, các nước chư hầu trung thành đã được khen th¬ởng hậu hĩ, và một vài nươc ương ngạnh đã bị trừng phạt tàn nhẫn, giáo hoàng bị tước đoạt đất đai, nghĩa quân Ti-ron bị đánh tan tành, quân du kích của thiếu tá Sin bị hội đồng quân sự Phổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương mười một: THỜI KỲ CỰC THỊNH 1810 - 1811Chương mười một. THỜI KỲ CỰC THỊNH 1810 - 1811. I. Vừa mới ký xong hòa ước Sơn-brun, Na-pô-lê-ông liền rời Viên và trong những ngày sau đó, cũng nhưsau trận Ai-cập, Ma-ren-gô, Au-xtéc-lít hoặc Tin-dít, Na-pô-lê-ông chiến thắng trở về kinh thành. Đế quốc rộng lớn mênh mông lại mở mang thêm bờ cõi, các nước chư hầu trung thành đã đ ược khenthởng hậu hĩ, và một vài nươc ương ngạnh đã bị trừng phạt tàn nhẫn, giáo hoàng bị t ước đoạt đ ất đai,nghĩa quân Ti-ron bị đánh tan tành, quân du kích của thiếu tá Sin bị hội đ ồng quân s ự Ph ổ x ử b ắn theolệnh của Na-pô-lê-ông; tin từ Anh bay đến: các thương nhân và nhà công nghiệp suy sụp, tự sát và phásản, dân chúng bất mãn. Vậy là cuộc phong tỏa lục địa dường như đang biện hộ cho những ai đã đặtniềm hy vọng vào nó. Cái đế quốc bao gồm cả thiên hạ ấy cơ đồ đang đứng trên đỉnh cao nhất của sự r ạng r ỡ, uy l ực, phúcường và quang vinh. Na-pô-lê-ông biết rằng mình đã khuất phục được châu Âu chỉ bằng bạo lực và giữ đ ược nó chỉ bằngcách làm cho nó sợ hãi. Nhưng nước Anh không chịu đầu hàng; Nga hoàng thì rõ rệt là xảo quyệt, đãkhông giúp đỡ gì Na-pô-lê-ông trong cuộc chiến tranh vừa mới kết thúc đó và chỉ giả vờ gây chiến vớiÁo; nhân dân Tây Ban Nha, mặc dù bị thảm sát, giết chóc, vẫn không ngừng kháng c ự và chiến đ ấu v ớilòng quả cảm bất khuất, và nếu như trước đây, thắng lợi Va-gram, cũng như bất cứ một thắng lợi nàokhác của Na-pô-lê-ông, đều đã không có chút ảnh hưởng gì đến họ, thì nay uy danh mỗi ngày mỗi cao lớncủa kẻ chiến thắng cả thiên hạ ấy cũng chẳng làm cho họ sờn lòng. Xung quanh Na-pô-lê-ông có những thống chế tận tụy như Giuy-nô, những kẻ tham lam tài trí như Béc-na-đốt, những kẻ phản bội thông minh, xuất thân từ giai cấp quý tộc, như Tan-lây-răng, những kẻ phụctùng mù quáng như Xa-va-ri; chỉ cần Na-pô-lê-ông khẽ ra hiệu là chúng sẵn sàng bắn chết ngay bố đẻ củachúng; những quan cai trị, bọn vương hầu sắt đá và hà khắc như Đa-vu, bọn họ có thể đ ốt thành Pa-rikhông chút do dự nếu việc đó cần thiết cho công việc của họ; còn có cả một bầy tham lam, ngôngnghênh, bất lực, gây gổ, đó là số anh chị, em của Na-pô-lê-ông đã được phong vương, trách phận, c ấu xélẫn nhau, và bọn họ chỉ là một mối lo âu, bực dọc thường xuyên cho ông hoàng đế. Na-pô-lê-ông cũng như mọi người ở Pháp đều tin rằng kỷ nguyên chinh chiến còn lâu mới chấm dứt,nhưng viên đạn dành để giết Na-pô-lê-ông thì đã được đúc sẵn rồi. Na-pô-lê-ông phân định rõ đ ược rằngông đã làm những gì ở nước Pháp và làm những gì cho nước Pháp, đã làm gì cho những quận cũ ( Na-pô-lê-ông sát nhập một số nớc vào nớc Pháp và chia các nớc ấy thành từng quận, coi nh những vùng chínhthức của nớc Pháp-ND.) với tư cách là hoàng đế phương Tây, là vua nước Ý, là người bảo vệ liên bangsông Ranh, vân vân và vân vân. Na-pô-lê-ông cho rằng phần thứ nhất sự nghiệp của mình có thể vữngbền được trong nhiều thế kỷ, còn phần thứ hai thì chỉ đứng vững chừng nào ông ta còn sống. Cần phải cómột triều thống, cần phải có một người kế nghiệp mà ắt hẳn Giô-dê-phin sẽ không có cho Na-pô-lê-ông;Na-pô-lê-ông cần một người vợ khác. Giờ đây, vết thương ở Ra-ti-xbon và con dao của anh sinh viên Stát lúc nào cũng nhắc nhở Na-pô-lê-ôngrằng tất cả những cái mà ông ta đã xây đắp hiện đang như ngàn cân treo sợi tóc, cho nên v ấn đ ề tri ềuthống đã trở thành chủ yếu đối với Na-pô-lê-ông. Những nhà viết sử ng ời Pháp đã dành hàng trăm cuốnsách cho Giô-dê-phin, nói về cuộc đời và những chuyện tình sử, về hôn nhân, về cơn ngất c ủa Giô-dê-phin khi lần đầu tiên Na-pô-lê-ông đột ngột nói rằng phải ly dị Giô-dê-phin để lấy một người khác hợpvới quan niệm của Na-pô-lê-ông. Đối với chúng ta, mẩu chuyện này chỉ như một mắt xích trong cả chuỗisự kiện chính trị xảy ra sau trận Va-gram, và chính lý do ấy mà chúng ta sẽ chỉ kể vắn tắt. Mặc dầu Giô-dê-phin hơn Na-pô-lê-ông sáu tuổi, nhưng trong những năm đầu ăn ở với nhau, Na-pô-lê-ông đã say đắm Giô-dê-phin hơn bất cứ một người đàn bà nào khác. Na-pô-lê-ông đã không bao giờ yêu ainhư thế nữa, ngay cả đối với nữ công tước Va-lép-xca, không nói đến những phụ nữ khác mà Na-pô-lê-ông đã có quan hệ trong thời gian lâu dài hay ngắn ngủi. Những kể từ những năm đi chi ến dịch nước Ý,1796 và 1797, những năm mà Na-pô-lê-ông viết cho Giô-dê-phin những bức thư nồng cháy và đ ầy khátvọng say đắm, đến nay thời gian đã trôi đi nhiều. Khi được tin Giô-dê-phin bị tình dục lôi cuốn trong lúcông vắng mặt, Na-pô-lê-ông đã không lìa bỏ Giô-dê-phin và dù mối tình không còn đ ằm thắm như xưa,Na-pô-lê-ông vẫn yêu Giô-dê-phin. Năm năm tháng tháng qua đi, Giô-dê-phin sống trong cảnh kính sợchồng. Na-pô-lê-ông đã cấm cả Giô-dê-phin cầu cạnh ông che chở cho bất cứ một người nào và, trong khiđuổi khéo con người được Giô-dê-phin che chở, Na-pô-lê-ông không quên nói thêm : Nếu hoàng hậu màNapoléon Bonarparte. ...

Tài liệu được xem nhiều: