Chương tám. THẤT BẠI CỦA KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ THỨ BA 1805-1806.
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 85.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc liên minh quân sự lớn đầu tiên của các cường quốc châu Âu tiến công vào nước Pháp năm 1792, trước Na-pô-lê-ông, đã bị đánh bại và bị thủ tiêu năm 1797 với hòa ước Cam-pô Phoóc-mi-ô ký giữa tướng Bô-na-pác và những đại diện toàn quyền nước Áo. Cuộc liên minh thứ hai, tiến công nước Pháp khi Bô-na-pác đánh bại lúc Bô-na-pác quay trở về Pháp và cũng bị tan rã sau sự phản bội của Pôn đệ nhất và khi mà nước Áo buộc phải chấp nhận hòa ước Luy-nê-vin năm 1801. Năm 1805, Na-pô-lê-ông lại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương tám. THẤT BẠI CỦA KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ THỨ BA 1805-1806.Chương tám. THẤT BẠI CỦA KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ THỨ BA 1805-1806. I. Cuộc liên minh quân sự lớn đầu tiên của các cường quốc châu Âu tiến công vào nước Pháp năm 1792,trước Na-pô-lê-ông, đã bị đánh bại và bị thủ tiêu năm 1797 với hòa ước Cam-pô Phoóc-mi-ô ký giữatướng Bô-na-pác và những đại diện toàn quyền nước Áo. Cuộc liên minh thứ hai, tiến công nước Phápkhi Bô-na-pác đánh bại lúc Bô-na-pác quay trở về Pháp và cũng bị tan rã sau sự phản bội của Pôn đệ nhấtvà khi mà nước Áo buộc phải chấp nhận hòa ước Luy-nê-vin năm 1801. Năm 1805, Na-pô-lê-ông lại phảiđối phó với cuộc tiến công thứ ba của các đại cường quốc châu Âu. Một cuộc đ ọ sức mới và l ớn laođang được chuẩn bị. Vào những năm 1804-1805, Na-pô-lê-ông nghĩ đến một cuộc chiến tranh đế quốc trên đ ất Anh, nghĩđến chiếm Luân Đôn và Ngân hàng nước Anh, nhưng Na-pô-lê-ông đã phải tiến hành cuộc chiến tranhấy vào năm 1805 và chấm dứt nó không phải trước cửa thành Luân Đôn mà trước thành Viên, tuy r ằngđối phương của ông ta vẫn chỉ là một. Vung tiền bừa bãi, Uy-liêm-Pít đang thực hiện nhiệm vụ thành lập khối liên minh mới. Một s ự h ốthoảng thật sự đã đè lên nước Anh kiêu ngạo. Vào cuối năm 1804 và đầu năm 1805, trại lính Bu-lô-nhơ doNa-pô-lê-ông lập nên đã trở thành một lực lượng quân sự đáng sợ. Một đội quân rất lớn, đ ược trang bịhết sức đầy đủ, chỉ còn đợi lệnh đổ bộ khi sương mù bắt đầu phủ lên biển Măng-sơ. Ở Anh, người tađang cố tổ chức một thứ tổng động viên. Như vậy là người Anh chỉ còn biết đặt hy vọng vào khối liênminh. Nước Áo nhìn tình thế bất trắc một cách hài lòng. Những sự hy sinh mà nước Áo phải chịu đ ựngsau hòa ước Luy-nê-vin, và nhất là từ khi Na-pô-lê-ông thi hành chính sách thống trị ở những nước nhỏ ởmiền tây và nam nước Đức nặng nề đến mức độ mà nước Áo chỉ còn hy vọng duy nhất là trông chờ mộtcuộc chiến tranh để khỏi bị tụt xuống địa vị cường quốc loại hai. Và thời cơ tiến hành cuộc chiến tranhđó đã đến với số tiền của nước Anh. Gần như đồng thời với việc tiến hành thương lượng với Áo, Pítcũng bắt liên lạc với nước Nga. Na-pô-lê-ông biết rằng Anh rất trông mong vào một cuộc xung đột vũ trang mà Áo và Nga sẽ chiến đấuở lục địa cho Anh. Na-pô-lê-ông cũng biết rằng nước Áo vừa tức giận vừa sợ hãi trước những cuộc thôntính miền tây nước Đức của mình sau hòa ước Luy-nê-vin, nên sẵn sàng nghe theo những lời đ ường mậtcủa chính phủ Anh. Và ngay từ năm 1803, qua một vài lời nói của Na-pô-lê-ông, người ta hiểu r ằng Na-pô-lê-ông chưa dám bảo đảm chắc chắn là sẽ chiến thắng Anh, chừng nào bạn đồng minh bất trắc c ủaAnh trên lục địa - bọn đánh thuê, như Na-pô-lê-ông đã gọi một cách khinh mỉa - chưa bị đánh bại. Na-pô-lê-ông tuyên bố với Tan-lây-răng: Nếu Áo nhảy vào cuộc thì điều đó sẽ có nghĩa là chính Anh bu ộcPháp phải xâm chiếm châu Âu. . .. Ngay sau khi lên ngôi, hoàng đế Nga A-lếch-xan đã chấm dứt cuộc đàm phán đ ể kết bạn đ ồng minhvới Na-pô-lê-ông do cha mình tiến hành. A-lếch-xan hiểu hơn ai hết cơn trúng phong đã làm Pôn đệnhất chết, vì một lẽ dễ hiểu là chính A-lếch-xan đã đóng một vai trò quan trọng trong việc chuẩn b ị s ựcố đó. Vị Sa hoàng trẻ tuổi cũng biết bọn quý tộc đã dốc sang Anh những nông phẩm chủ yếu và lúa mì tronglãnh địa của họ quan tâm đến tình hữu nghị với Anh tới mức nào. Ngoài những lý do này, còn một lý dokhác nữa rất quan trọng. Vào mùa xuân năm 1804, người ta đã có thể thấy hy vọng đ ược r ằng kh ối liênminh mới sẽ gồm có Anh, Áo, vương quốc Na-plơ (ít ra người ta đã nghĩ thế lúc bấy giờ), nước Phổ đangsợ hãi trước những hoạt động của Na-pô-lê-ông trên sông Ranh. Liệu nước Nga còn đợi dịp nào t ốt hơnnữa để gây chiến với nhà độc tài Pháp? Na-pô-lê-ông sẽ không có những phương tiện và lực lượng c ầnthiết để đương đầu với cả một bè bối thù địch này. Việc Na-pô-lê-ông hành hình công tước Ăng-ghiên đãlàm bùng ra ở khắp châu Âu quân chủ, lúc ấy đang sẵn sàng hành động, một cuộc vận động mãnh liệt rấthiệu nghiệm phản đối con yêu tinh đảo Coóc đã làm đổ máu một hoàng t ử của dòng họ Buốc-bông.Người ta quyết định triệt để lợi dụng biến cố xảy ra rất hợp thời ấy. Ai nấy đều vội vã khuyên Đ ạicông tước xứ Bát-đơ phản đối việc vi phạm trắng trợn lãnh thổ xứ Bát-đơ khi người ta bắt công t ướcĂng-ghiên, nhưng vị vương công xứ Bát-đơ ấy, sợ gần chết, lặng thinh, còn hối hả tìm cách hỏi ngầmgiới thân cận của Na-pô-lê-ông xem Na-pô-lê-ông có được hài lòng trong cách xử sự của những nhà chứctrách xứ Bát-đơ trong việc ấy không, và các nhà chức trách đó có thi hành nghiêm chỉnh những yêu sáchcủa hiến binh Pháp không. Bọn vua chúa khác cũng chỉ dám bộc lộ kín đáo sự tức giận của họ với nhữngngười thân thiết và lòng dũng cảm của họ nhiều hay ít là do biên giới đ ất nước họ cách biên gi ới đ ấtNapoléon Bonarparte. 114nước Na-pô-lê-ôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương tám. THẤT BẠI CỦA KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ THỨ BA 1805-1806.Chương tám. THẤT BẠI CỦA KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ THỨ BA 1805-1806. I. Cuộc liên minh quân sự lớn đầu tiên của các cường quốc châu Âu tiến công vào nước Pháp năm 1792,trước Na-pô-lê-ông, đã bị đánh bại và bị thủ tiêu năm 1797 với hòa ước Cam-pô Phoóc-mi-ô ký giữatướng Bô-na-pác và những đại diện toàn quyền nước Áo. Cuộc liên minh thứ hai, tiến công nước Phápkhi Bô-na-pác đánh bại lúc Bô-na-pác quay trở về Pháp và cũng bị tan rã sau sự phản bội của Pôn đệ nhấtvà khi mà nước Áo buộc phải chấp nhận hòa ước Luy-nê-vin năm 1801. Năm 1805, Na-pô-lê-ông lại phảiđối phó với cuộc tiến công thứ ba của các đại cường quốc châu Âu. Một cuộc đ ọ sức mới và l ớn laođang được chuẩn bị. Vào những năm 1804-1805, Na-pô-lê-ông nghĩ đến một cuộc chiến tranh đế quốc trên đ ất Anh, nghĩđến chiếm Luân Đôn và Ngân hàng nước Anh, nhưng Na-pô-lê-ông đã phải tiến hành cuộc chiến tranhấy vào năm 1805 và chấm dứt nó không phải trước cửa thành Luân Đôn mà trước thành Viên, tuy r ằngđối phương của ông ta vẫn chỉ là một. Vung tiền bừa bãi, Uy-liêm-Pít đang thực hiện nhiệm vụ thành lập khối liên minh mới. Một s ự h ốthoảng thật sự đã đè lên nước Anh kiêu ngạo. Vào cuối năm 1804 và đầu năm 1805, trại lính Bu-lô-nhơ doNa-pô-lê-ông lập nên đã trở thành một lực lượng quân sự đáng sợ. Một đội quân rất lớn, đ ược trang bịhết sức đầy đủ, chỉ còn đợi lệnh đổ bộ khi sương mù bắt đầu phủ lên biển Măng-sơ. Ở Anh, người tađang cố tổ chức một thứ tổng động viên. Như vậy là người Anh chỉ còn biết đặt hy vọng vào khối liênminh. Nước Áo nhìn tình thế bất trắc một cách hài lòng. Những sự hy sinh mà nước Áo phải chịu đ ựngsau hòa ước Luy-nê-vin, và nhất là từ khi Na-pô-lê-ông thi hành chính sách thống trị ở những nước nhỏ ởmiền tây và nam nước Đức nặng nề đến mức độ mà nước Áo chỉ còn hy vọng duy nhất là trông chờ mộtcuộc chiến tranh để khỏi bị tụt xuống địa vị cường quốc loại hai. Và thời cơ tiến hành cuộc chiến tranhđó đã đến với số tiền của nước Anh. Gần như đồng thời với việc tiến hành thương lượng với Áo, Pítcũng bắt liên lạc với nước Nga. Na-pô-lê-ông biết rằng Anh rất trông mong vào một cuộc xung đột vũ trang mà Áo và Nga sẽ chiến đấuở lục địa cho Anh. Na-pô-lê-ông cũng biết rằng nước Áo vừa tức giận vừa sợ hãi trước những cuộc thôntính miền tây nước Đức của mình sau hòa ước Luy-nê-vin, nên sẵn sàng nghe theo những lời đ ường mậtcủa chính phủ Anh. Và ngay từ năm 1803, qua một vài lời nói của Na-pô-lê-ông, người ta hiểu r ằng Na-pô-lê-ông chưa dám bảo đảm chắc chắn là sẽ chiến thắng Anh, chừng nào bạn đồng minh bất trắc c ủaAnh trên lục địa - bọn đánh thuê, như Na-pô-lê-ông đã gọi một cách khinh mỉa - chưa bị đánh bại. Na-pô-lê-ông tuyên bố với Tan-lây-răng: Nếu Áo nhảy vào cuộc thì điều đó sẽ có nghĩa là chính Anh bu ộcPháp phải xâm chiếm châu Âu. . .. Ngay sau khi lên ngôi, hoàng đế Nga A-lếch-xan đã chấm dứt cuộc đàm phán đ ể kết bạn đ ồng minhvới Na-pô-lê-ông do cha mình tiến hành. A-lếch-xan hiểu hơn ai hết cơn trúng phong đã làm Pôn đệnhất chết, vì một lẽ dễ hiểu là chính A-lếch-xan đã đóng một vai trò quan trọng trong việc chuẩn b ị s ựcố đó. Vị Sa hoàng trẻ tuổi cũng biết bọn quý tộc đã dốc sang Anh những nông phẩm chủ yếu và lúa mì tronglãnh địa của họ quan tâm đến tình hữu nghị với Anh tới mức nào. Ngoài những lý do này, còn một lý dokhác nữa rất quan trọng. Vào mùa xuân năm 1804, người ta đã có thể thấy hy vọng đ ược r ằng kh ối liênminh mới sẽ gồm có Anh, Áo, vương quốc Na-plơ (ít ra người ta đã nghĩ thế lúc bấy giờ), nước Phổ đangsợ hãi trước những hoạt động của Na-pô-lê-ông trên sông Ranh. Liệu nước Nga còn đợi dịp nào t ốt hơnnữa để gây chiến với nhà độc tài Pháp? Na-pô-lê-ông sẽ không có những phương tiện và lực lượng c ầnthiết để đương đầu với cả một bè bối thù địch này. Việc Na-pô-lê-ông hành hình công tước Ăng-ghiên đãlàm bùng ra ở khắp châu Âu quân chủ, lúc ấy đang sẵn sàng hành động, một cuộc vận động mãnh liệt rấthiệu nghiệm phản đối con yêu tinh đảo Coóc đã làm đổ máu một hoàng t ử của dòng họ Buốc-bông.Người ta quyết định triệt để lợi dụng biến cố xảy ra rất hợp thời ấy. Ai nấy đều vội vã khuyên Đ ạicông tước xứ Bát-đơ phản đối việc vi phạm trắng trợn lãnh thổ xứ Bát-đơ khi người ta bắt công t ướcĂng-ghiên, nhưng vị vương công xứ Bát-đơ ấy, sợ gần chết, lặng thinh, còn hối hả tìm cách hỏi ngầmgiới thân cận của Na-pô-lê-ông xem Na-pô-lê-ông có được hài lòng trong cách xử sự của những nhà chứctrách xứ Bát-đơ trong việc ấy không, và các nhà chức trách đó có thi hành nghiêm chỉnh những yêu sáchcủa hiến binh Pháp không. Bọn vua chúa khác cũng chỉ dám bộc lộ kín đáo sự tức giận của họ với nhữngngười thân thiết và lòng dũng cảm của họ nhiều hay ít là do biên giới đ ất nước họ cách biên gi ới đ ấtNapoléon Bonarparte. 114nước Na-pô-lê-ôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
liên minh quân sự lịch sử thế giới lịch sử hiện đại lịch sử nước Anh tài liệu học lịch sửTài liệu liên quan:
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 44 0 0 -
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 39 0 0 -
250 trang 37 1 0
-
27 trang 35 0 0
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
8 trang 31 0 0 -
255 trang 30 1 0
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
6 trang 29 1 0 -
HOA KỲ MỞ RỘNG SANG PHÍA TÂY VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC VÙNG
6 trang 28 0 0 -
274 trang 27 0 0