Chương trình đào tạo áp dụng cho hệ thống tín chỉ - TS. Đoàn Hữu Hải
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 484.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hệ thống tín chỉ, chương trình đào tạo của một ngành học cần đáp ứng những đòi hỏi nào, để có thể đáp ứng được những đòi hỏi đã đặt ra, việc xây dựng chương trình đào tạo cần dựa trên những cơ sở nào,... Nhằm giúp các bạn giải đáp những thắc mắc trên, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Chương trình đào tạo áp dụng cho hệ thống tín chỉ" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình đào tạo áp dụng cho hệ thống tín chỉ - TS. Đoàn Hữu HảiCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ÁP DỤNG CHO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TS. Đoàn Hữu Hải Phòng Quản lý đào tạo – Trường Đại học Văn Hiến 1. Một số vấn đề chung Cần phải khẳng định ngay rằng Chương trình đào tạo, trong bất kỳ hệ thống giáo dụcđại học nào, cũng giữ một vai trò quan trọng và có ý nghĩa cốt tử đối với chất lượng đào tạovà việc thực hiện mục tiêu đào tạo. Tuy nhiên, triết lý giáo dục mà mỗi thể chế đào tạo theođuổi có thể không giống nhau. Vì vậy, chương trình đào tạo cần phải xây dựng phù hợp vớitriết lý giáo dục mà hệ thống đã xác định. Từ những năm đầu của thập niên 90, giáo dục đại học Việt Nam đã tiếp cận với hệthống đào tạo theo tín chỉ1. Theo đó, một số trường đã triển khai tổ chức thí điểm đào tạotheo mô hình này. Năm 2005, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổimới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 với định hướng:“Xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điềukiện thuận lợi để người học tích luỹ kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyểntiếp lên các bậc học tiếp theo ở trong nước và ở nước ngoài”. Đây là chủ trương lớn và cótầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển giáo dục đại học của Việt Nam. Dễ dàng thấyrằng, để thực hiện tốt chủ trương này cần phải huy động tối đa nguồn nhân lực, vật lực; xâydựng được kế hoạch, có chiến lược hành động và lộ trình hợp lý trên quy mô tương đối toàndiện có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong phạm vi Hội thảo này, tôi chỉ xinbàn thêm một vài nội dung liên quan đến vấn đề xây dựng chương trình đào tạo thông quaviệc đi tìm câu trả lời cho ít nhất hai câu hỏi mấu chốt có quan hệ mật thiết dưới đây: - Trong hệ thống tín chỉ, chương trình đào tạo của một ngành học cần đáp ứng nhữngđòi hỏi nào? - Để có thể đáp ứng được những đòi hỏi đã đặt ra, việc xây dựng chương trình đàotạo cần dựa trên những cơ sở nào? 2. Chương trình áp dụng trong hệ thống tín chỉ Trước tiên, cần xác định xem chương trình đào tạo đối với một ngành học áp dụngtrong hệ thống tín chỉ cần phải đáp ứng những đòi hỏi đặc biệt nào, nhất là những điểm khácvới chương trình trong các hệ thống đào tạo trước đó (học chế niên chế và học chế mềm dẻokết hợp niên chế với học phần)? Quá trình đi tìm câu trả lời đối với câu hỏi này cho phép1 Thực ra, trước năm 1975 một số trường đại học ở miền Nam đã tổ chức đào tạo theo tinh thần tín chỉ. Trang 1chúng tôi khẳng định những ràng buộc hay những đòi hỏi như những điều kiện tiên quyếtmà một chương trình đào tạo nhất thiết phải thoả mãn, đó là: - Chương trình đào tạo phải phù hợp với triết lý giáo dục của hệ thống: hệ thống tínchỉ muốn tạo cho sinh viên có nhiều quyền lựa chọn môn học, tăng quyền tự quyết trongquá trình học tập thì chương trình ấy phải đa dạng, phải phong phú và đủ mềm dẻo mới cóthể đáp ứng được. - Chương trình phải phù hợp với quan điểm định hướng của thể chế đào tạo và cókhả năng giúp cho sinh viên tự xây dựng mục tiêu học tập dựa trên những nhân tố đầu vàotừ bên ngoài của các bên liên quan, chẳng hạn như thị trường việc làm, yêu cầu của xã hội,văn hoá và truyền thống… - Một cách đầy đủ hơn, quá trình xây dựng chương trình cần phải trả lời những câuhỏi liên quan đến những phương diện khác nhau trước khi đưa ra các quyết định, cụ thể là: Về phương diện nhận thức luận, những gì cần được coi là tri thức và sự hiểu biết phải truyền đạt? Có cần phải chia tri thức và hiểu biết thành các phạm trù riêng rẽ: tri nhận, cảm nhận, thức nhận hay chúng ta cần một cách tiếp cận tổng thể đối với tri thức và khả năng nhận thức, coi tri thức là một quá trình2? Về phương diện chính trị, ai có quyền kiểm soát việc lựa chọn và truyền đạt tri thức? Vai trò của nhà nước, của các nhà giáo dục, của phụ huynh học sinh, cộng đồng, nhà tuyển dụng và của thị trường lao động? Về phương diện kinh tế, tri thức đang kiểm soát việc phân phối quyền lực, hàng hóa và dịch vụ trong xã hội hiện nay như thế nào? Về phương diện ý thức hệ, tri thức nào là quan trọng nhất và tri thức đó của ai? Về phương diện kỹ thuật, bằng cách nào sinh viên có thể tiếp cận các tri thức đã được thiết kế trong chương trình? Phương pháp giảng dạy nào phù hợp với kiểu tri thức này? Phát triển hệ thống tài liệu phục vụ đào tạo như thế nào? Về phương diện thẩm mỹ, chúng ta nối kết tri thức trong chương trình đào tạo với nhân cách của sinh vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình đào tạo áp dụng cho hệ thống tín chỉ - TS. Đoàn Hữu HảiCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ÁP DỤNG CHO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TS. Đoàn Hữu Hải Phòng Quản lý đào tạo – Trường Đại học Văn Hiến 1. Một số vấn đề chung Cần phải khẳng định ngay rằng Chương trình đào tạo, trong bất kỳ hệ thống giáo dụcđại học nào, cũng giữ một vai trò quan trọng và có ý nghĩa cốt tử đối với chất lượng đào tạovà việc thực hiện mục tiêu đào tạo. Tuy nhiên, triết lý giáo dục mà mỗi thể chế đào tạo theođuổi có thể không giống nhau. Vì vậy, chương trình đào tạo cần phải xây dựng phù hợp vớitriết lý giáo dục mà hệ thống đã xác định. Từ những năm đầu của thập niên 90, giáo dục đại học Việt Nam đã tiếp cận với hệthống đào tạo theo tín chỉ1. Theo đó, một số trường đã triển khai tổ chức thí điểm đào tạotheo mô hình này. Năm 2005, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổimới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 với định hướng:“Xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điềukiện thuận lợi để người học tích luỹ kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyểntiếp lên các bậc học tiếp theo ở trong nước và ở nước ngoài”. Đây là chủ trương lớn và cótầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển giáo dục đại học của Việt Nam. Dễ dàng thấyrằng, để thực hiện tốt chủ trương này cần phải huy động tối đa nguồn nhân lực, vật lực; xâydựng được kế hoạch, có chiến lược hành động và lộ trình hợp lý trên quy mô tương đối toàndiện có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong phạm vi Hội thảo này, tôi chỉ xinbàn thêm một vài nội dung liên quan đến vấn đề xây dựng chương trình đào tạo thông quaviệc đi tìm câu trả lời cho ít nhất hai câu hỏi mấu chốt có quan hệ mật thiết dưới đây: - Trong hệ thống tín chỉ, chương trình đào tạo của một ngành học cần đáp ứng nhữngđòi hỏi nào? - Để có thể đáp ứng được những đòi hỏi đã đặt ra, việc xây dựng chương trình đàotạo cần dựa trên những cơ sở nào? 2. Chương trình áp dụng trong hệ thống tín chỉ Trước tiên, cần xác định xem chương trình đào tạo đối với một ngành học áp dụngtrong hệ thống tín chỉ cần phải đáp ứng những đòi hỏi đặc biệt nào, nhất là những điểm khácvới chương trình trong các hệ thống đào tạo trước đó (học chế niên chế và học chế mềm dẻokết hợp niên chế với học phần)? Quá trình đi tìm câu trả lời đối với câu hỏi này cho phép1 Thực ra, trước năm 1975 một số trường đại học ở miền Nam đã tổ chức đào tạo theo tinh thần tín chỉ. Trang 1chúng tôi khẳng định những ràng buộc hay những đòi hỏi như những điều kiện tiên quyếtmà một chương trình đào tạo nhất thiết phải thoả mãn, đó là: - Chương trình đào tạo phải phù hợp với triết lý giáo dục của hệ thống: hệ thống tínchỉ muốn tạo cho sinh viên có nhiều quyền lựa chọn môn học, tăng quyền tự quyết trongquá trình học tập thì chương trình ấy phải đa dạng, phải phong phú và đủ mềm dẻo mới cóthể đáp ứng được. - Chương trình phải phù hợp với quan điểm định hướng của thể chế đào tạo và cókhả năng giúp cho sinh viên tự xây dựng mục tiêu học tập dựa trên những nhân tố đầu vàotừ bên ngoài của các bên liên quan, chẳng hạn như thị trường việc làm, yêu cầu của xã hội,văn hoá và truyền thống… - Một cách đầy đủ hơn, quá trình xây dựng chương trình cần phải trả lời những câuhỏi liên quan đến những phương diện khác nhau trước khi đưa ra các quyết định, cụ thể là: Về phương diện nhận thức luận, những gì cần được coi là tri thức và sự hiểu biết phải truyền đạt? Có cần phải chia tri thức và hiểu biết thành các phạm trù riêng rẽ: tri nhận, cảm nhận, thức nhận hay chúng ta cần một cách tiếp cận tổng thể đối với tri thức và khả năng nhận thức, coi tri thức là một quá trình2? Về phương diện chính trị, ai có quyền kiểm soát việc lựa chọn và truyền đạt tri thức? Vai trò của nhà nước, của các nhà giáo dục, của phụ huynh học sinh, cộng đồng, nhà tuyển dụng và của thị trường lao động? Về phương diện kinh tế, tri thức đang kiểm soát việc phân phối quyền lực, hàng hóa và dịch vụ trong xã hội hiện nay như thế nào? Về phương diện ý thức hệ, tri thức nào là quan trọng nhất và tri thức đó của ai? Về phương diện kỹ thuật, bằng cách nào sinh viên có thể tiếp cận các tri thức đã được thiết kế trong chương trình? Phương pháp giảng dạy nào phù hợp với kiểu tri thức này? Phát triển hệ thống tài liệu phục vụ đào tạo như thế nào? Về phương diện thẩm mỹ, chúng ta nối kết tri thức trong chương trình đào tạo với nhân cách của sinh vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình hệ thống tín chỉ Đào tạo hệ thống tín chỉ Hệ thống tín chỉ Học chế tín chỉ Phương pháp học chế tín chỉ Biện pháp học chế tín chỉGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 104 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của sinh viên trong học chế tín chỉ
13 trang 27 0 0 -
4 trang 27 1 0
-
Một số nhận xét về thực trạng đào tạo liên thông và giải pháp thực hiện ở trường cao đẳng sư phạm
10 trang 27 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
4 trang 23 0 0
-
5 trang 21 0 0
-
Bài giảng Phát triển chương trình giáo dục: Lý luận và thực trạng - TS. Trần Hữu Hoan
45 trang 20 0 0 -
Rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ
6 trang 20 0 0