Chuyên đề 4: Các trung gian tài chính phi ngân hàng trong hệ thống tài chính - Dr. Nguyễn Thị Lan
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.41 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề 4: Các trung gian tài chính phi ngân hàng trong hệ thống tài chính nhằm trình bày về khái niệm, chức năng và vai trò của các trung gian tài chính. Các tổ chức nhận tiền gửi, các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng. Các trung gian đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 4: Các trung gian tài chính phi ngân hàng trong hệ thống tài chính - Dr. Nguyễn Thị Lan Chuyên đề 4: CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG TRONG HTTC Dr. Nguyễn Thị Lan NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 1- Khái niệm, chức năng và vai trò của các trung gian tài chính. 2- Các tổ chức nhận tiền gửi 3- Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng 4- Các trung gian đầu tư 1. CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH Khái niệm:* Các định chế TGTC là những tổ chức chuyên hoạt động trong lĩnh vực tài chính-tiền tệ có chức năng chủ yếu là chuyển các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi đến những chủ thể thiếu vốn để đầu tư SXKD, nhằm mục đích thu lợi nhuận. Bao gồm: (1) Các tổ chức nhận tiền gửi (thrift institutions) (2) Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng (Contractual Savings Instutions) (3) Các trung gian đầu tư (Investment intermediaries) Chức năng của các TGTC 1) Làm cầu nối trung gian giữa tác nhân thừa vốn và tác nhân thiếu vốn 2) Kiểm soát các hoạt động của nền kinh tế 10/10/2010 Ph.D Nguyen Thi Lan 4 Tài chính gián tiếp Các trung gian Vốn tài chính Vốn Vốn Người tiết kiệm: Người đầu tư: 1. Các hộ gia đình 1.Các DN 2. Các DN Vốn Thị trường 2.Chính phủ 3. Chính phủ Vốn 3. Các hộ gia đình 4.Người nước ngoài tài chính 4. Người nước ngoài Tài chính trực tiếp Vai trò của các TGTC 1) Khuyến khích tiết kiệm xã hội, đáp ứng nhu cầu đa dạng về vốn cho nền kinh tế 2) Khắc phục hạn chế của kênh tài chính trực tiếp Góp phần làm giảm chi phí xã hội * 3) Hỗ trợ hệ thống dịch vụ trên thị trường tài chính Dr. Nguyen Thi Lan 6 Những rào cản trong kênh tài chính trực tiếp (1) Chi phí giao dịch (Transaction costs) (2) Chi phí thông tin (Information costs) thông tin bất cân xứng (asymmetric information) * Hậu quả: - lựa chọn đối nghịch (adverse selection) - rủi ro đạo đức (moral hazard) vấn đề “người đi nhờ xe” (free-rider problem) (3) Sự tiềm tàng rủi ro, tổn thất từ thị trường tài chính Các TGTC làm gì để khắc phục hạn chế của kênh tài chính trực tiếp? Giảm bớt chi phí giao dịch - Tiết kiệm chi phí do quy mô huy động vốn lớn - Tiết kiệm chi phí do đa dạng hóa DM đầu tư - Tiết kiệm chi phí do tính chuyên nghiệp Giảm bớt chi phí thông tin - Với người cung cấp vốn:cung cấp cho họ những thông tin chính xác về các dự án có hiệu quả cao đang cần vốn. - Với người cần vay vốn: đòi hỏi sự minh bạch về tài chính, khả năng chi trả và hiệu quả từ đồng vốn bỏ ra. Khắc phục tổn thất rủi ro cho các chủ thể tham gia TTTC quỹ bảo hiểm được tạo lập để khắc phục tổn thất rủi ro 2.CÁC TỔ CHỨC NHẬN TiỀN GỬI (DEPOSITORY INSTITUTIONS) KN: Các tổ chức nhận tiền gửi là các TGTC huy động tiền nhàn rỗi từ các tổ chức và cá nhân thông qua hình thức nhận tiền gửi rồi cho các chủ thể cần vốn vay lại. Bao gồm: - Ngân hàng thương mại (commercial bank) - Các ngân hàng tiết kiệm (Savings bank) - Các hiệp hội tiết kiệm và cho vay (savings and loan associations- S&Ls), - Các quỹ tín dụng (Credit Funds) Dr. Nguyen Thi Lan 9 Ngân hàng tiết kiệm (Savings bank- SB) Ra đời đầu tiên ở Scotland năm 1810, nhưng phát triển mạnh ở Hoa Kỳ, năm 1872 nước Mỹ đã có hơn 600 SB Mục đích: huy động các khoản tiền tiết kiệm của người lao động và hỗ trợ họ vay vốn. Đặc điểm: Chủ nhân (cổ đông) của các SB cũng chính là những người gửi tiền tiết kiệm đầu tiên (góp vốn). Khách hàng vay tiền chủ yếu là những người gửi tiền TK. SB không mở rộng thêm cổ đông những người gửi tiền TK sau này là khách hàng chứ không phải là cổ đông. Phương thức hoạt động: mang tính tương trợ là chủ yếu Lãi suất cho vay thường khá thấp. Dr. Nguyen Thi Lan 10 Hiệp hội tiết kiệm và cho vay (S&Ls) Ra đời: xuất hiện khá phổ biến ở Mỹ từ những năm 50. Mục đích: Hỗ trợ người lao động mua nhà, hưởng lãi. Đặc điểm: Nguồn vốn: tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, vay từ các nguồn khác (vay của chính quyền ĐP). Cho vay: cho vay bất động sản (chủ yếu là nhà ở) với thời hạn dài, cho vay tiêu dùng, dưới hình thức thế chấp. Giá trị cho vay thế chấp chiếm phần lớn trong tổng giá trị tài sản của S&L. Dr. Nguyen Thi Lan 11 Quỹ tín dụng (Credit Funds- CF) Ra đời: ý tưởng đầu tiên ở Đức năm 1848, nhưng phát triển mạnh ở Mỹ. M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 4: Các trung gian tài chính phi ngân hàng trong hệ thống tài chính - Dr. Nguyễn Thị Lan Chuyên đề 4: CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG TRONG HTTC Dr. Nguyễn Thị Lan NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 1- Khái niệm, chức năng và vai trò của các trung gian tài chính. 2- Các tổ chức nhận tiền gửi 3- Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng 4- Các trung gian đầu tư 1. CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH Khái niệm:* Các định chế TGTC là những tổ chức chuyên hoạt động trong lĩnh vực tài chính-tiền tệ có chức năng chủ yếu là chuyển các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi đến những chủ thể thiếu vốn để đầu tư SXKD, nhằm mục đích thu lợi nhuận. Bao gồm: (1) Các tổ chức nhận tiền gửi (thrift institutions) (2) Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng (Contractual Savings Instutions) (3) Các trung gian đầu tư (Investment intermediaries) Chức năng của các TGTC 1) Làm cầu nối trung gian giữa tác nhân thừa vốn và tác nhân thiếu vốn 2) Kiểm soát các hoạt động của nền kinh tế 10/10/2010 Ph.D Nguyen Thi Lan 4 Tài chính gián tiếp Các trung gian Vốn tài chính Vốn Vốn Người tiết kiệm: Người đầu tư: 1. Các hộ gia đình 1.Các DN 2. Các DN Vốn Thị trường 2.Chính phủ 3. Chính phủ Vốn 3. Các hộ gia đình 4.Người nước ngoài tài chính 4. Người nước ngoài Tài chính trực tiếp Vai trò của các TGTC 1) Khuyến khích tiết kiệm xã hội, đáp ứng nhu cầu đa dạng về vốn cho nền kinh tế 2) Khắc phục hạn chế của kênh tài chính trực tiếp Góp phần làm giảm chi phí xã hội * 3) Hỗ trợ hệ thống dịch vụ trên thị trường tài chính Dr. Nguyen Thi Lan 6 Những rào cản trong kênh tài chính trực tiếp (1) Chi phí giao dịch (Transaction costs) (2) Chi phí thông tin (Information costs) thông tin bất cân xứng (asymmetric information) * Hậu quả: - lựa chọn đối nghịch (adverse selection) - rủi ro đạo đức (moral hazard) vấn đề “người đi nhờ xe” (free-rider problem) (3) Sự tiềm tàng rủi ro, tổn thất từ thị trường tài chính Các TGTC làm gì để khắc phục hạn chế của kênh tài chính trực tiếp? Giảm bớt chi phí giao dịch - Tiết kiệm chi phí do quy mô huy động vốn lớn - Tiết kiệm chi phí do đa dạng hóa DM đầu tư - Tiết kiệm chi phí do tính chuyên nghiệp Giảm bớt chi phí thông tin - Với người cung cấp vốn:cung cấp cho họ những thông tin chính xác về các dự án có hiệu quả cao đang cần vốn. - Với người cần vay vốn: đòi hỏi sự minh bạch về tài chính, khả năng chi trả và hiệu quả từ đồng vốn bỏ ra. Khắc phục tổn thất rủi ro cho các chủ thể tham gia TTTC quỹ bảo hiểm được tạo lập để khắc phục tổn thất rủi ro 2.CÁC TỔ CHỨC NHẬN TiỀN GỬI (DEPOSITORY INSTITUTIONS) KN: Các tổ chức nhận tiền gửi là các TGTC huy động tiền nhàn rỗi từ các tổ chức và cá nhân thông qua hình thức nhận tiền gửi rồi cho các chủ thể cần vốn vay lại. Bao gồm: - Ngân hàng thương mại (commercial bank) - Các ngân hàng tiết kiệm (Savings bank) - Các hiệp hội tiết kiệm và cho vay (savings and loan associations- S&Ls), - Các quỹ tín dụng (Credit Funds) Dr. Nguyen Thi Lan 9 Ngân hàng tiết kiệm (Savings bank- SB) Ra đời đầu tiên ở Scotland năm 1810, nhưng phát triển mạnh ở Hoa Kỳ, năm 1872 nước Mỹ đã có hơn 600 SB Mục đích: huy động các khoản tiền tiết kiệm của người lao động và hỗ trợ họ vay vốn. Đặc điểm: Chủ nhân (cổ đông) của các SB cũng chính là những người gửi tiền tiết kiệm đầu tiên (góp vốn). Khách hàng vay tiền chủ yếu là những người gửi tiền TK. SB không mở rộng thêm cổ đông những người gửi tiền TK sau này là khách hàng chứ không phải là cổ đông. Phương thức hoạt động: mang tính tương trợ là chủ yếu Lãi suất cho vay thường khá thấp. Dr. Nguyen Thi Lan 10 Hiệp hội tiết kiệm và cho vay (S&Ls) Ra đời: xuất hiện khá phổ biến ở Mỹ từ những năm 50. Mục đích: Hỗ trợ người lao động mua nhà, hưởng lãi. Đặc điểm: Nguồn vốn: tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, vay từ các nguồn khác (vay của chính quyền ĐP). Cho vay: cho vay bất động sản (chủ yếu là nhà ở) với thời hạn dài, cho vay tiêu dùng, dưới hình thức thế chấp. Giá trị cho vay thế chấp chiếm phần lớn trong tổng giá trị tài sản của S&L. Dr. Nguyen Thi Lan 11 Quỹ tín dụng (Credit Funds- CF) Ra đời: ý tưởng đầu tiên ở Đức năm 1848, nhưng phát triển mạnh ở Mỹ. M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trung gian tài chính phi ngân hàng Trung gian tài chính Trung gian đầu tư Bài giảng ngân hàng Ngân hàng thương mại Quản trị ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 170 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 trang 145 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 138 0 0 -
38 trang 129 0 0
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 126 0 0