Danh mục

Chuyên đề công tác chuẩn bị cho phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 263.28 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề công tác chuẩn bị cho phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về chủ trương phát triển điện hạt nhân; từng bước hoàn thiện khuôn khổ pháp lý; tăng cường năng lực quản lý nhà nước, nghiên cứu & triển khai, hỗ trợ kỹ thuật;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề công tác chuẩn bị cho phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC CHUẨN BỊCHO PHÁT TRIỂN ĐIỆN HẠT NHÂN Ở VIỆT NAM Lê Doãn Phác Phó Cục trưởng, Cục NLNT, Bộ KH&CN 1 MỤ C LỤ CI. MỞ ĐẦU..............................................................................................................................................3II. CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN ĐHN.......................................................................................................4VI. HỢP TÁC QUỐC TẾ.........................................................................................................................10Công ước nhấn mạnh tới yếu tố đảm bảo an ninh, chống khủng bố, đột nhập, lấy cắp tại cơ sở hạtnhân cũng như trong quá trình vận chuyển. .......................................................................................16Công ước này được mở ký năm 1980 và có hiệu lực năm 1987. Tính đến tháng 9/2009, đã có 142thành viên tham gia. ...........................................................................................................................16Tháng 7/2005, Công ước được sửa đổi, bổ sung các quy định về bảo vệ các cơ sở hạt nhân và vậtliệu hạt nhân trong các hoạt động vì mục đích hòa bình, kể cả khi lưu giữ và vận chuyển. Bản sửađổi sẽ có hiệu lực khi được 2/3 quốc gia thành viên đã tham gia Công ước Bảo vệ thực thể năm 1980phê chuẩn............................................................................................................................................16Công ước này chi tiết hóa các hành vi vi phạm liên quan đến việc sở hữu và sử dụng bất hợp phápvật liệu phóng xạ hay các thiết bị phóng xạ, và việc sử dụng hay phá hoại các cơ sở hạt nhân. Cácquốc gia thành viên của Công ước sẽ phải phê chuẩn các biện pháp cần thiết để hình sự hóa cáchành vi vi phạm này. Công ước cũng yêu cầu các quốc gia thành viên phải hết sức nỗ lực để đưa racác biện pháp nhằm đảm bảo việc bảo vệ vật liệu phóng xạ, có tính đến các khuyến nghị của IAEA”..............................................................................................................................................................16Công ước này được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 2005 và có hiệu lực từ tháng 7/2007.Tính đến ngày 08/12/2009, đã có 115 quốc gia ký và 62 quốc gia phê chuẩn.....................................16VII. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐHN NINH THUẬN........................................................................17VII. ĐỀ ÁN THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN VỀ PHÁT TRIỂN ĐIỆN HẠT NHÂN Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM2020......................................................................................................................................................18 2I. MỞ ĐẦU Từ năm 1996, Việt Nam đã tiến hành nhiều nghiên cứu về phát triển năng lượng bềnvững, bao gồm cả việc xem xét vai trò của điện hạt nhân (ĐHN) trong hệ thống năng lượngquốc gia. Dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, nhiều Bộ, ngành, viện nghiên cứu. trường đại họcvà các tổ chức liên quan đã tham gia vào các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu. Tronggiai đoạn 1996-2011, Chính phủ đã phê chuẩn và đầu tư kinh phí cho các chương trình và đềtài, dự án sau: - Chương trình quốc gia về phát triển năng lượng bền vững (tiến hành trong giai đoạn 1996-2000). Chương trình này gồm 9 đề tài nghiên cứu, trong đó có Đề tài Nghiên cứu cơ sở kinh tế, xã hội, khoa học và công nghệ cho việc phát triển ĐHN ở Việt Nam do Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam chủ trì; - Dự án Nghiên cứu tổng quan đưa ĐHN vào Việt Nam (tiến hành trong giai đoạn 1996-1999); - Đề tài Nghiên cứu làm rõ các một số vấn đề liên quan đến phát triển ĐHN ở Việt Nam (tiến hành trong giai đoạn 2002-2004); - Đề án Xây dựng Chiến lược sử dụng năng lượng nguyên tử (NLNT) vì mục đích hòa bình ở Việt Nam đến năm 2020, Chiến lược này đã được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn ngày 03/01/2006; - Dự án nghiên cứu Tiền khả thi xây dựng nhà máy điện hạt nhân (NMĐHN) đầu tiên ở Việt Nam (tiến hành trong giai đoạn 2002-2004, và kéo dài đến năm 2009). Kết quả của Dự án đã được Chính phủ trình Quốc hội và được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư xây dựng NMĐHN Ninh Thuận, tháng 11/2009. Chuyên đề này sẽ giới thiệu công tác chuẩn bị cho phát triển ĐHN hiện nay của ViệtNam theo 6 nội dung sau: 1. Chủ trương phát triển ĐHN; 2. Từng bước hoàn thiện khuôn khổ pháp lý; 3. Tăng cường năng lực quản lý nhà nước, nghiên cứu & triển khai, hỗ trợ kỹ thuật; 4. Đào tạo, phát triển nguồn nhâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: