Chuyên đề phương pháp trung bình
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.92 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên tắc: Đối với một hỗn hợp chất bất kì ta luôn có thể biểu diễn chúng qua một đại lượng tương đương, thay thế cho cả hỗn hợp, là đại lượng trung bình (như khối lượng mol trung bình, số nguyên tử trung bình, số nhóm chức trung bình, số liên kết π trung bình, …), được biểu diễn qua biểu thức:∑ X .ni=1 n ini∑ni=1(1)iVới Xi: đại lượng đang xét của chất thứ I trong hỗn hợp ni: số mol của chất thứ i trong hỗn hợpChuyên đề phương pháp trung bìnhA....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề phương pháp trung bình Chuyên đề phương pháp trung bình Chuyên đềPhương pháp trung bình Thầy giáo: Lê Phạm Thành Cộng tác viên truongtructuyen.vn Chuyên đề phương pháp trung bìnhNội dung A. Phương pháp giải B. Thí dụ minh họa C. Bài tập áp dụng Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải1. Nội dung phương pháp Nguyên tắc: Đối với một hỗn hợp chất bất kì ta luôn có thể biểu diễn chúng qua một đại lượng tương đương, thay thế cho cả hỗn hợp, là đại lượng trung bình (như khối lượng mol trung bình, số nguyên tử trung bình, số nhóm chức trung bình, số liên kết π trung bình, …), được biểu diễn qua biểu thức: n ∑ X .n i i X= i=1 n (1) ∑n i=1 i Với Xi: đại lượng đang xét của chất thứ I trong hỗn hợp ni: số mol của chất thứ i trong hỗn hợp Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt) Dĩ nhiên theo tính chất toán học ta luôn có: min(Xi) < < max(Xi) (2) Với min(Xi): đại lượng nhỏ nhất trong tất cả Xi max(Xi): đại lượng lớn nhất trong tất cả Xi Do đó, có thể dựa vào các trị số trung bình để đánh giá bài toán, qua đó thu gọn khoảng nghiệm làm cho bài toán trở nên đơn giản hơn, thậm chí có thể trực tiếp kết luận nghiệm của bài toán. Điểm mấu chốt của phương pháp là phải xác định đúng trị số trung bình liên quan trực tiếp đến việc giải bài toán. Từ đó dựa vào dữ kiện đề bài → trị trung bình → kết luận cần thiết. Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt)Dưới đây là những trị số trung bình thường sử dụng trong quá trình giải toán:a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợpđó: n mhh ∑ Mi.ni M= = i=1 n (3) nhh ∑ ni i=1 Với: mhh: tổng khối lượng của hỗn hợp (thường là g) nhh: tổng số mol của hỗn hợp Mi: khối lượng mol của chất thứ i trong hỗn hợp Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt)a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợpđó (tt)Đối với chất khí, vì thể tích tỉ lệ với số mol nên (3) có thể viết dưới dạng: n ∑ M .V i i M= i=1 n (4) ∑V i=1 i Với Vi là thể tích của chất thứ i trong hỗn hợpThông thường bài toán là hỗn hợp gồm 2 chất, lúc này: M1.n1 + M2 .n2 M1.V1 + M2 .V2 M= (3) ; M= (4) n1 + n2 V1 + V2 Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt)b) Khi áp dụng phương pháp trung bình cho bài toán hóa học hữu cơ, ngườita mở rộng thành phương pháp số nguyên tử X trung bình (X: C, H, O, nN,...) nX ∑ i i X .n X= = i=1n (5) nhh ∑ ni i=1 V ới nX: tổng số mol nguyên tố X trong hỗn hợp nhh: tổng số mol của hỗn hợp Xi: số nguyên tử X trong chất thứ i của hỗn hợp n : số mol của chất thứ i trong hỗn hợp Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt)b) Khi áp dụng phương pháp trung bình cho bài toán hóa học hữu cơ, ngườita mở rộng thành phương pháp số nguyên tử X trung bình (tt) n ∑ X .V i i Tương tự đối với hỗn hợp chất khí: X = i =1 n (6) ∑V i=1 i Số nguyên tử trung bình thường được tính qua tỉ lệ mol trong phản ứng đốt cháy: nCO2 2nH2O ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề phương pháp trung bình Chuyên đề phương pháp trung bình Chuyên đềPhương pháp trung bình Thầy giáo: Lê Phạm Thành Cộng tác viên truongtructuyen.vn Chuyên đề phương pháp trung bìnhNội dung A. Phương pháp giải B. Thí dụ minh họa C. Bài tập áp dụng Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải1. Nội dung phương pháp Nguyên tắc: Đối với một hỗn hợp chất bất kì ta luôn có thể biểu diễn chúng qua một đại lượng tương đương, thay thế cho cả hỗn hợp, là đại lượng trung bình (như khối lượng mol trung bình, số nguyên tử trung bình, số nhóm chức trung bình, số liên kết π trung bình, …), được biểu diễn qua biểu thức: n ∑ X .n i i X= i=1 n (1) ∑n i=1 i Với Xi: đại lượng đang xét của chất thứ I trong hỗn hợp ni: số mol của chất thứ i trong hỗn hợp Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt) Dĩ nhiên theo tính chất toán học ta luôn có: min(Xi) < < max(Xi) (2) Với min(Xi): đại lượng nhỏ nhất trong tất cả Xi max(Xi): đại lượng lớn nhất trong tất cả Xi Do đó, có thể dựa vào các trị số trung bình để đánh giá bài toán, qua đó thu gọn khoảng nghiệm làm cho bài toán trở nên đơn giản hơn, thậm chí có thể trực tiếp kết luận nghiệm của bài toán. Điểm mấu chốt của phương pháp là phải xác định đúng trị số trung bình liên quan trực tiếp đến việc giải bài toán. Từ đó dựa vào dữ kiện đề bài → trị trung bình → kết luận cần thiết. Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt)Dưới đây là những trị số trung bình thường sử dụng trong quá trình giải toán:a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợpđó: n mhh ∑ Mi.ni M= = i=1 n (3) nhh ∑ ni i=1 Với: mhh: tổng khối lượng của hỗn hợp (thường là g) nhh: tổng số mol của hỗn hợp Mi: khối lượng mol của chất thứ i trong hỗn hợp Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt)a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợpđó (tt)Đối với chất khí, vì thể tích tỉ lệ với số mol nên (3) có thể viết dưới dạng: n ∑ M .V i i M= i=1 n (4) ∑V i=1 i Với Vi là thể tích của chất thứ i trong hỗn hợpThông thường bài toán là hỗn hợp gồm 2 chất, lúc này: M1.n1 + M2 .n2 M1.V1 + M2 .V2 M= (3) ; M= (4) n1 + n2 V1 + V2 Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt)b) Khi áp dụng phương pháp trung bình cho bài toán hóa học hữu cơ, ngườita mở rộng thành phương pháp số nguyên tử X trung bình (X: C, H, O, nN,...) nX ∑ i i X .n X= = i=1n (5) nhh ∑ ni i=1 V ới nX: tổng số mol nguyên tố X trong hỗn hợp nhh: tổng số mol của hỗn hợp Xi: số nguyên tử X trong chất thứ i của hỗn hợp n : số mol của chất thứ i trong hỗn hợp Chuyên đề phương pháp trung bìnhA. Phương pháp giải (tt)1. Nội dung phương pháp (tt)b) Khi áp dụng phương pháp trung bình cho bài toán hóa học hữu cơ, ngườita mở rộng thành phương pháp số nguyên tử X trung bình (tt) n ∑ X .V i i Tương tự đối với hỗn hợp chất khí: X = i =1 n (6) ∑V i=1 i Số nguyên tử trung bình thường được tính qua tỉ lệ mol trong phản ứng đốt cháy: nCO2 2nH2O ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp dạy học hóa hóa học phương pháp trung bình công thức hướng dẫn học hóa số nguyên tửTài liệu liên quan:
-
46 trang 101 0 0
-
Tóm tắt các công thức phần Phân tích CK
12 trang 69 0 0 -
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 42 0 0 -
Bài thuyết trình: Tìm hiểu quy trình sản xuất gelatine từ da cá và ứng dụng gelatine
28 trang 41 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Chương 3: Liên kết hóa học trong phức chất
59 trang 29 0 0 -
42 trang 28 0 0
-
Bài giảng: Hoá học Glucid (TS. Phan Hải Nam)
16 trang 26 0 0 -
25 trang 26 0 0
-
55 trang 26 0 0
-
50 trang 25 0 0
-
3 trang 24 0 0
-
CHIỀU VÀ GIỚI HẠN CỦA QUÁ TRÌNH
28 trang 23 0 0 -
Bài giảng đại cương Chuyển hóa năng lượng
65 trang 23 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Hiđrocacbon
14 trang 23 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
6 trang 22 0 0
-
2 trang 22 0 0
-
5 trang 21 0 0
-
Cơ chế quá trình lắng đọng sáp trong khai thác và vận chuyển dầu mỏ
8 trang 21 0 0