CHUYÊN ĐỀ: SINH TRƯỞNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAO
Số trang: 14
Loại file: docx
Dung lượng: 4.77 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Vị trí của MPS rễ:· MPS ngọn rễ được định vị ở phía tận cùngdưới của trụ dưới lá mầm ngay sau chóp rễ .· Sau khi hạt nảy mầm thì MPS tận cùng củarễ hình thành nên rễ chính (rễ cấp 1)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: SINH TRƯỞNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAO TRƯỜNG ĐAI HOC SƯ PHAM THANH PHỐ HỒ CHÍ MINH ̣ ̣ ̣ ̀ KHOA SINH HOC – K34 – LỚP 3B ̣ CHUYÊN ĐÊ: SINH TRƯỞNG CUA THỰC VÂT BÂC CAO ̀ ̉ ̣ ̣ --------------------------------Đề tai: ̀ TS. Lê Thị Trung GVHD: Trinh Thị Phương Ngân ̣ SVTH: ̀ ́ Lê Hoang Thai Vinh Bach Anh Tú ̣ TP. Hồ Chí Minh, ngay 17 thang 04 năm 2011 ̀ ́ Mô phân sinh rễ: I. Vị trí của MPS rễ: 1. MPS ngọn rễ được định vị ở phía tận cùng • dưới của trụ dưới lá mầm ngay sau chóp rễ . • Sau khi hạt nảy mầm thì MPS tận cùng của rễ hình thành nên rễ chính (rễ cấp 1) 2. Đặc điểm: • Đỉnh rễ không hình thành các mấu lồi bên như mầm lá, mầm cành. • MPS ngọn rễ đó là vùng những tế bào nh ỏ có khả năng phân chia tích cực. • MPS ngọn rễ khác với MPS ngọn chồi, nó phân chia theo cả 2 hướng. Nó phân chia cả về phía trục để tạo thân rễ, cả về phía đối diện để tạo thành chóp rễ. 3. Trung tâm nghỉ ở rễ • Mọi tế bào trong rễ đều bắt nguồn từ 1 nhóm tế bào trong trung tâm nghỉ của rễ. Cấu trúc nàynằm ngay phía sau chóp rễ và bao gồm khoảng 500-1000 các tế bào dường nhưkhông hoạt động . Những tế bào này thường là trong giai • đoạn G1 của chu kỳ tế bào và phân chia ch ỉ có khoảng 15-20 ngày/lần. Nhóm tế bào trong trung tâm nghỉ hoạt • động rõ khi rễ phát triển tích cực và ngừng khi cây trong quá trình ngủ, thiếu dinh dưỡng hoặc bị loại bỏ chóp rễ. Các tế bào trong trung tâm nghỉ và MPS • khác nhau ở sự nhạy cảm với môi trường như bức xạ. Ví dụ, các tế bào MPS ngừng phân chia khi tiếp xúc với tia X trong khi các tế bào trong trung tâm nghỉ không bị ảnh hưởng bởibức xạ và sớm bắt đầu phân chia để tái tạo các MPS. Chú thích: • Đường màu đỏ: các TB tiền tượng tầng. • Đường màu xanh: tế bào MPS vỏ. • Đường màu vàng: tiền bì. Chức năng : các tế bào trong trung tâm nghỉ như một nguồn dự trữ để thay thế các tế bào của mô phân sinh bị tổn thương. Các TB khởi sinh được tổ chức 1 cách xếp tầng. Mỗi lớp cho 1 mô cụ thể. Có ba tầng khác nhau của TB khởi sinh cho các tầng TB mẹ. 1. Của trụ giữa 2. Của vỏ 3. Của chóp rễ và tầng sinh bì (cây 2 lá mầm) 4. Của tầng sinh bì ( cây 1 lá mầm) 5. Của chóp rễ ( cây 1 lá mầm) 6. Trụ của chóp rễ phân chia dọc theo vòng quanh rễ để cho các TB xung quanh của chóp rễ 7. Tầng sinh bì 8. MPS vỏ 9. MPS trụ Trong hầu hết các thực vật hai lá mầm, các tế bào của tầng sinh bì có chung nguồn gốc với các tế bào chóp rễ (hình. A, B và C) Trong khi ở hầu hết các thực vật một lá mầm tất cả các tế bào khởi sinh đều có nguồn gốc độc lập với chóp rễ. (hình. D, E & F).Hình B & C sơ lược cho các phương thức tăng trưởng gốc đỉnh trong v ật hai lámầm. Hình E & F sơ lược cho các phương thức tăng trưởng gốc đỉnh trong vật mộtlá m ầm . • Khi rễ mọc dài ra và đầu rễ mọc sâu vào trong đất thì một s ố tế bào ở m ặtngoài của chóp rễ có thể bị tổn thương và sau đó được thay thế 1 cách ch ủ độngbằng những tế bào mới do sự phân cắt tế bào của MPS ngọn. Phần lớn các tế bào mới được tạo ra nằm xa chóp rễ.• Mô phân sinh tiếp tục phân cắt cho tế bào mới và đầu rễ tiếp tục m ọc sâu•vào trong đất. Chính các tế bào được tạo ra từ mô phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: SINH TRƯỞNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAO TRƯỜNG ĐAI HOC SƯ PHAM THANH PHỐ HỒ CHÍ MINH ̣ ̣ ̣ ̀ KHOA SINH HOC – K34 – LỚP 3B ̣ CHUYÊN ĐÊ: SINH TRƯỞNG CUA THỰC VÂT BÂC CAO ̀ ̉ ̣ ̣ --------------------------------Đề tai: ̀ TS. Lê Thị Trung GVHD: Trinh Thị Phương Ngân ̣ SVTH: ̀ ́ Lê Hoang Thai Vinh Bach Anh Tú ̣ TP. Hồ Chí Minh, ngay 17 thang 04 năm 2011 ̀ ́ Mô phân sinh rễ: I. Vị trí của MPS rễ: 1. MPS ngọn rễ được định vị ở phía tận cùng • dưới của trụ dưới lá mầm ngay sau chóp rễ . • Sau khi hạt nảy mầm thì MPS tận cùng của rễ hình thành nên rễ chính (rễ cấp 1) 2. Đặc điểm: • Đỉnh rễ không hình thành các mấu lồi bên như mầm lá, mầm cành. • MPS ngọn rễ đó là vùng những tế bào nh ỏ có khả năng phân chia tích cực. • MPS ngọn rễ khác với MPS ngọn chồi, nó phân chia theo cả 2 hướng. Nó phân chia cả về phía trục để tạo thân rễ, cả về phía đối diện để tạo thành chóp rễ. 3. Trung tâm nghỉ ở rễ • Mọi tế bào trong rễ đều bắt nguồn từ 1 nhóm tế bào trong trung tâm nghỉ của rễ. Cấu trúc nàynằm ngay phía sau chóp rễ và bao gồm khoảng 500-1000 các tế bào dường nhưkhông hoạt động . Những tế bào này thường là trong giai • đoạn G1 của chu kỳ tế bào và phân chia ch ỉ có khoảng 15-20 ngày/lần. Nhóm tế bào trong trung tâm nghỉ hoạt • động rõ khi rễ phát triển tích cực và ngừng khi cây trong quá trình ngủ, thiếu dinh dưỡng hoặc bị loại bỏ chóp rễ. Các tế bào trong trung tâm nghỉ và MPS • khác nhau ở sự nhạy cảm với môi trường như bức xạ. Ví dụ, các tế bào MPS ngừng phân chia khi tiếp xúc với tia X trong khi các tế bào trong trung tâm nghỉ không bị ảnh hưởng bởibức xạ và sớm bắt đầu phân chia để tái tạo các MPS. Chú thích: • Đường màu đỏ: các TB tiền tượng tầng. • Đường màu xanh: tế bào MPS vỏ. • Đường màu vàng: tiền bì. Chức năng : các tế bào trong trung tâm nghỉ như một nguồn dự trữ để thay thế các tế bào của mô phân sinh bị tổn thương. Các TB khởi sinh được tổ chức 1 cách xếp tầng. Mỗi lớp cho 1 mô cụ thể. Có ba tầng khác nhau của TB khởi sinh cho các tầng TB mẹ. 1. Của trụ giữa 2. Của vỏ 3. Của chóp rễ và tầng sinh bì (cây 2 lá mầm) 4. Của tầng sinh bì ( cây 1 lá mầm) 5. Của chóp rễ ( cây 1 lá mầm) 6. Trụ của chóp rễ phân chia dọc theo vòng quanh rễ để cho các TB xung quanh của chóp rễ 7. Tầng sinh bì 8. MPS vỏ 9. MPS trụ Trong hầu hết các thực vật hai lá mầm, các tế bào của tầng sinh bì có chung nguồn gốc với các tế bào chóp rễ (hình. A, B và C) Trong khi ở hầu hết các thực vật một lá mầm tất cả các tế bào khởi sinh đều có nguồn gốc độc lập với chóp rễ. (hình. D, E & F).Hình B & C sơ lược cho các phương thức tăng trưởng gốc đỉnh trong v ật hai lámầm. Hình E & F sơ lược cho các phương thức tăng trưởng gốc đỉnh trong vật mộtlá m ầm . • Khi rễ mọc dài ra và đầu rễ mọc sâu vào trong đất thì một s ố tế bào ở m ặtngoài của chóp rễ có thể bị tổn thương và sau đó được thay thế 1 cách ch ủ độngbằng những tế bào mới do sự phân cắt tế bào của MPS ngọn. Phần lớn các tế bào mới được tạo ra nằm xa chóp rễ.• Mô phân sinh tiếp tục phân cắt cho tế bào mới và đầu rễ tiếp tục m ọc sâu•vào trong đất. Chính các tế bào được tạo ra từ mô phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sổ tay sinh học tài liệu học môn sinh thực vật bậc cao mô phân sinh rễ sinh trưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 41 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học môn sinh năm 2011 - mã đề 496
7 trang 32 0 0 -
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 30 0 0 -
73 trang 29 0 0
-
12 trang 28 0 0
-
GIÁO ÁN SINH 7_Bài 28: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
7 trang 28 0 0 -
Giáo trình phân tích môi trường phần 2
21 trang 27 0 0 -
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN
19 trang 25 0 0 -
GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG
5 trang 25 0 0 -
GIÁO ÁN SINH 7_Bài 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
5 trang 25 0 0 -
Giáo trình cơ sở di truyền học
302 trang 25 0 0 -
17 trang 25 0 0
-
Tiết 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
17 trang 24 0 0 -
Giáo trình phân tích môi trường phần 3
21 trang 24 0 0 -
27 trang 23 0 0
-
Giáo án điện tử môn sinh học: sinh học lớp 12- Bài 18: Cấu trúc di truyền của quần thể
26 trang 23 0 0 -
Các bài toán về so sánh thể tích
1 trang 23 0 0 -
Bài giảng dịch bệnh côn trùng - Khái niệm
51 trang 22 0 0 -
10 trang 22 0 0