Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyển đổi số trong giáo dục là một thay đổi trong đó có áp dụng công nghệ thông tin hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của học sinh sinh viên, giảng viên và các trường học; tạo ra một môi trường học tập nơi mà mọi thứ được kết nối. Đây là một hệ sinh thái kết hợp công nghệ, dịch vụ và bảo mật để thu hẹp khoảng cách kỹ thuật số; tạo ra trải nghiệm học tập hợp tác, tương tác và cá nhân hóa. Trong bài viết này sẽ đề cập đến một số thực trạng và giải pháp liên quan đến chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo - Thực trạng và giải phápTaäp 07/2021 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁChuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo - Thực trạng và giải pháp Vũ Thị Ngọc Hà - CQ56/21.18 rong những năm gần đây, ngành Giáo dục rất quan tâm và tiên phong trong lĩnhT vực ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào các hoạt động của ngành. Chuyển đổi số trong giáo dục đóng một vai trò hết sức quan trọng, không chỉđối với ngành mà còn tác động rất lớn đối với đất nước, cả trước mắt và lâu dài. Hiện nay, với ảnh hưởng của dịch Covid-19, ngành Giáo dục càng chú trọng hơnbao giờ hết việc áp dụng các nền tảng công nghệ nhằm giữ vững chất lượng giảng dạyvà nâng cao năng lực cạnh tranh của đất nước. Chuyển đổi số trong giáo dục là gì? Chuyển đổi số trong giáo dục là một thay đổi trong đó có áp dụng công nghệ thôngtin hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của học sinh sinh viên, giảngviên và các trường học; tạo ra một môi trường học tập nơi mà mọi thứ được kết nối. Đâylà một hệ sinh thái kết hợp công nghệ, dịch vụ và bảo mật để thu hẹp khoảng cách kỹthuật số; tạo ra trải nghiệm học tập hợp tác, tương tác và cá nhân hóa. Thực trạng chuyển đổi số trong giáo dục đào tạo hiện nay ở nước ta Đến nay, toàn ngành giáo dục đã chủ trương, xác định ứng dụng CNTT là 1 trong9 nhóm nhiệm vụ trọng tâm triển khai có hiệu quả Nghị quyết số 29 của Ban chấp hànhTrung ương Đảng về đổi mới căn bản toàn diện GDĐT. Thủ tướng Chính phủ cũng đãban hành Đề án tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục, hỗ trợ đổi mớidạy - học, nghiên cứu khoa học triển khai trong toàn ngành. Hàng loạt chính sách thúcđẩy chuyển đổi số giáo dục được ban hành, dần hoàn thiện hành lang pháp lý như cácquy định ứng dụng CNTT trong quản lý, tổ chức đào tạo qua mạng, quy chế đào tạo từxa trình độ đại học, quy định quản lý, vận hành sử dụng hệ thống CSDL toàn ngành, môhình ứng dụng CNTT trường phổ thông, chuẩn dữ liệu kết nối; hướng dẫn nhiệm vụCNNT cho khối đại học, phổ thông hàng năm và nhiều văn bản chỉ đạo điều hành khác. Trong quản lý giáo dục, toàn ngành đã triển khai số hóa, xây dựng cơ sở dữ liệudùng chung từ Trung ương đến 63 sở GDĐT, 710 phòng GDĐT và khoảng 53.000 cơ sởgiáo dục. Hiện nay đã số hóa và định danh dữ liệu của khoảng 53.000 trường học, 1,4triệu giáo viên, 23 triệu học sinh. Cơ sở dữ liệu này vừa qua đã hỗ trợ đắc lực công táctuyển sinh và thống kê, báo cáo trong toàn ngành; giúp các cấp quản lý ban hành chínhsách quản lý có hiệu quả, vừa qua đã góp phần giải quyết vấn đề thừa thiếu giáo viên ởcác nhà trường theo từng địa phương, môn học. Khối phổ thông khoảng 82% các trườngsử dụng phần mềm quản lý trường học, sổ điểm điện tử, học bạ điện tử và hầu hết các cơsở giáo dục đại học đều sử dụng phần mềm quản trị nhà trường. Hệ thống quản lý hànhchính điện tử kết nối 63 sở GDĐT và hơn 300 trường đại học, cao đẳng trên cả nước vớiBộ GDĐT hoạt động thông suốt, ổn định, phát huy hiệu quả tích cực. Sinh viªn 70CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Taäp 07/2021 Về dạy - học, giáo viên toàn ngành được huy động tham gia, đóng góp chia sẻhọc liệu vào kho học liệu số toàn ngành; đóng góp lên Hệ tri thức Việt số hóa gần5.000 bài giảng điện tử e-learning có chất lượng, kho luận văn tiến sĩ với gần 7.000luận văn, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm với trên 31.000 câu hỏi… góp phần xây dựngxã hội học tập và đẩy mạnh học tập suốt đời. Những thách thức: Ai có thể bị bỏ lại phía sau khi chuyển đổi số? Thứ nhất, chuyển đổi số đòi hỏi hạ tầng viễn thông phát triển ở một mức độ nhấtđịnh, mà yếu tố này liên quan nhiều đến mức độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địaphương. Do vậy, ngành giáo dục không thể đi một mình mà phải đồng hành, phối hợpvới các ngành khác. Việc này có thể là thách thức đáng kể bởi họ vốn quen hoạt độngvà vận hành độc lập. Thứ hai, khi chuyển đổi số phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố bối cảnh, nó là cơhội cho nhóm đối tượng này, cho địa phương hay quốc gia này lại là thách thức chođối tượng khác, địa phương và quốc gia khác. Cách thức và quá trình chuyển đổikhông có một công thức chung, đòi hỏi lãnh đạo ngành cần phải đề ra chiến lược, giảipháp và lộ trình chuyển đổi riêng cho mình mà không có nhiều sự tham khảo từ kinhnghiệm và thực tiễn từ các ngành khác, các quốc gia khác. Thứ ba, chuyển đổi số trong giáo dục được kỳ vọng sẽ giúp tối đa hóa hiệu quảđào tạo. Tuy nhiên nếu bài toán về hạ tầng mạng, thiết bị và giải pháp công nghệkhông được đáp ứng, bài toán về chuyển đổi năng lực của giáo viên không được giảiquyết, trải nghiệm học tập “số” đối với cả giáo viên và người học có thể trở thành thảmhọa. Một loạt các nguy cơ hiển hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo - Thực trạng và giải phápTaäp 07/2021 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁChuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo - Thực trạng và giải pháp Vũ Thị Ngọc Hà - CQ56/21.18 rong những năm gần đây, ngành Giáo dục rất quan tâm và tiên phong trong lĩnhT vực ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào các hoạt động của ngành. Chuyển đổi số trong giáo dục đóng một vai trò hết sức quan trọng, không chỉđối với ngành mà còn tác động rất lớn đối với đất nước, cả trước mắt và lâu dài. Hiện nay, với ảnh hưởng của dịch Covid-19, ngành Giáo dục càng chú trọng hơnbao giờ hết việc áp dụng các nền tảng công nghệ nhằm giữ vững chất lượng giảng dạyvà nâng cao năng lực cạnh tranh của đất nước. Chuyển đổi số trong giáo dục là gì? Chuyển đổi số trong giáo dục là một thay đổi trong đó có áp dụng công nghệ thôngtin hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của học sinh sinh viên, giảngviên và các trường học; tạo ra một môi trường học tập nơi mà mọi thứ được kết nối. Đâylà một hệ sinh thái kết hợp công nghệ, dịch vụ và bảo mật để thu hẹp khoảng cách kỹthuật số; tạo ra trải nghiệm học tập hợp tác, tương tác và cá nhân hóa. Thực trạng chuyển đổi số trong giáo dục đào tạo hiện nay ở nước ta Đến nay, toàn ngành giáo dục đã chủ trương, xác định ứng dụng CNTT là 1 trong9 nhóm nhiệm vụ trọng tâm triển khai có hiệu quả Nghị quyết số 29 của Ban chấp hànhTrung ương Đảng về đổi mới căn bản toàn diện GDĐT. Thủ tướng Chính phủ cũng đãban hành Đề án tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục, hỗ trợ đổi mớidạy - học, nghiên cứu khoa học triển khai trong toàn ngành. Hàng loạt chính sách thúcđẩy chuyển đổi số giáo dục được ban hành, dần hoàn thiện hành lang pháp lý như cácquy định ứng dụng CNTT trong quản lý, tổ chức đào tạo qua mạng, quy chế đào tạo từxa trình độ đại học, quy định quản lý, vận hành sử dụng hệ thống CSDL toàn ngành, môhình ứng dụng CNTT trường phổ thông, chuẩn dữ liệu kết nối; hướng dẫn nhiệm vụCNNT cho khối đại học, phổ thông hàng năm và nhiều văn bản chỉ đạo điều hành khác. Trong quản lý giáo dục, toàn ngành đã triển khai số hóa, xây dựng cơ sở dữ liệudùng chung từ Trung ương đến 63 sở GDĐT, 710 phòng GDĐT và khoảng 53.000 cơ sởgiáo dục. Hiện nay đã số hóa và định danh dữ liệu của khoảng 53.000 trường học, 1,4triệu giáo viên, 23 triệu học sinh. Cơ sở dữ liệu này vừa qua đã hỗ trợ đắc lực công táctuyển sinh và thống kê, báo cáo trong toàn ngành; giúp các cấp quản lý ban hành chínhsách quản lý có hiệu quả, vừa qua đã góp phần giải quyết vấn đề thừa thiếu giáo viên ởcác nhà trường theo từng địa phương, môn học. Khối phổ thông khoảng 82% các trườngsử dụng phần mềm quản lý trường học, sổ điểm điện tử, học bạ điện tử và hầu hết các cơsở giáo dục đại học đều sử dụng phần mềm quản trị nhà trường. Hệ thống quản lý hànhchính điện tử kết nối 63 sở GDĐT và hơn 300 trường đại học, cao đẳng trên cả nước vớiBộ GDĐT hoạt động thông suốt, ổn định, phát huy hiệu quả tích cực. Sinh viªn 70CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Taäp 07/2021 Về dạy - học, giáo viên toàn ngành được huy động tham gia, đóng góp chia sẻhọc liệu vào kho học liệu số toàn ngành; đóng góp lên Hệ tri thức Việt số hóa gần5.000 bài giảng điện tử e-learning có chất lượng, kho luận văn tiến sĩ với gần 7.000luận văn, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm với trên 31.000 câu hỏi… góp phần xây dựngxã hội học tập và đẩy mạnh học tập suốt đời. Những thách thức: Ai có thể bị bỏ lại phía sau khi chuyển đổi số? Thứ nhất, chuyển đổi số đòi hỏi hạ tầng viễn thông phát triển ở một mức độ nhấtđịnh, mà yếu tố này liên quan nhiều đến mức độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địaphương. Do vậy, ngành giáo dục không thể đi một mình mà phải đồng hành, phối hợpvới các ngành khác. Việc này có thể là thách thức đáng kể bởi họ vốn quen hoạt độngvà vận hành độc lập. Thứ hai, khi chuyển đổi số phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố bối cảnh, nó là cơhội cho nhóm đối tượng này, cho địa phương hay quốc gia này lại là thách thức chođối tượng khác, địa phương và quốc gia khác. Cách thức và quá trình chuyển đổikhông có một công thức chung, đòi hỏi lãnh đạo ngành cần phải đề ra chiến lược, giảipháp và lộ trình chuyển đổi riêng cho mình mà không có nhiều sự tham khảo từ kinhnghiệm và thực tiễn từ các ngành khác, các quốc gia khác. Thứ ba, chuyển đổi số trong giáo dục được kỳ vọng sẽ giúp tối đa hóa hiệu quảđào tạo. Tuy nhiên nếu bài toán về hạ tầng mạng, thiết bị và giải pháp công nghệkhông được đáp ứng, bài toán về chuyển đổi năng lực của giáo viên không được giảiquyết, trải nghiệm học tập “số” đối với cả giáo viên và người học có thể trở thành thảmhọa. Một loạt các nguy cơ hiển hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Chuyển đổi số Giáo dục và đào tạo Chuyển đổi số trong giáo dục Thực trạng chuyển đổi số Hạ tầng viễn thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 591 5 0
-
11 trang 451 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 330 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
6 trang 310 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 268 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 262 0 0 -
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 253 2 0 -
7 trang 238 0 0
-
11 trang 237 0 0
-
5 trang 228 0 0
-
2 trang 223 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
11 trang 219 1 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0 -
5 trang 198 0 0
-
Đề xuất giải pháp cho chương trình chuyển đổi số trong thư viện
5 trang 175 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hồ sơ học tập môn Ngữ Văn 10 trong bối cảnh chuyển đổi số
65 trang 172 1 0