Danh mục

Cơ chế của sự nghiện hóa chất

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.59 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ chế của sự nghiện hóa chấtMột nghiên cứu của chính phủ gần đây cho thấy tới 30% dân sống ở Mỹ lạm dụng rượu và bị nghiện rượu trong một giai đoạn nào đó của cuộc đời họ. Ngoài rượu ra, marijuana là một loại hóa chất được giới trẻ (12-17 tuổi) lạm dụng nhiều nhứt. Nghiên cứu của cơ quan National Survey on Drug use and Health (NSDUH) cho thấy có tới 40% giới trẻ trả lời rằng đã có thử qua marijuana (cần sa) ít nhất một lần trong đời. Rượu có thể mua ở mọi nơi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế của sự nghiện hóa chất Cơ chế của sự nghiện hóa chất Một nghiên cứu của chính phủ gần đây cho thấy tới 30% dân sống ởMỹ lạm dụng rượu và bị nghiện rượu trong một giai đoạn nào đó của cuộcđời họ. Ngoài rượu ra, marijuana là một loại hóa chất được giới trẻ (12-17tuổi) lạm dụng nhiều nhứt. Nghiên cứu của cơ quan National Survey on Drug use and Health(NSDUH) cho thấy có tới 40% giới trẻ trả lời rằng đã có thử qua marijuana(cần sa) ít nhất một lần trong đời. Rượu có thể mua ở mọi nơi và marijuanacó thể được chế biến kèm trong bánh kẹo hay thuốc hút mà các bạn trẻ traođổi nhau ở các party hay ngoài bãi biển, ở công viên vắng. Những hóa chấtnày làm đầu óc lâng lâng. Khi đó những suy nghĩ khôn ngoan bị lu mờ. Khiđầu óc bị lu mờ và kèm với áp lực của bạn bè (peer pressure) thì các thanhniên thiếu nữ dễ đi từ giai đoạn tộc mạch muốn thử cho biết đến giai đoạnlạm dụng. Rượu và Marijuana là cánh cửa đầu tiên đưa vào thế giới nghiệnngập những hóa chất tai hại hơn như cocaine và heroin. Một nghiên cứu nửacho thấy những đứa trẻ nghiện Marijuana sớm vào lứa tuổi 15 có rất nhiềunguy cơ gia nhập băng đảng và có hành vi bạo động hay phạm pháp (1). Trước khi đề cập đến nghiện thuốc, chúng ta thử tìm hiểu hệ thốngban thưởng trong não bộ (reward system). Trong não bộ của chúng ta có mộthệ thống gọi là hệ thống limbic. Hệ thống này tạo ra sự sung sướng trong khiăn uống và giao hợp để khuyến khích sinh vật sinh trưởng và gầy dựnggiống nòi. Ngoài ra, hệ thống limbic còn ảnh hưởng đến nhiều tình cảm khácnhư tức giận và sợ hãi để giúp ta chiến đấu hay trốn chạy những hoàn cảnhcó thể gây thiệt hại đến thân mạng. Ở hệ thống limbic có một nhóm tế bàothần kinh tiết ra Dopamine ở khu Ventral Tegmental (VTA, hình 1) liên hệđến sự ban thưởng. Khi khu này được kích thích thì ta có cảm giác đê mêlâng lâng. Lúc đó là lúc những tế bào thần kinh tiết ra chất Dopamine. Ănuống và sex là hai hành vi chính kích thích nhóm tế bào tiết ra Dopamine.Vai trò của Dopamine là khuyến khích những động tác và hành vi đem đếnkhoái lạc và thúc giục ta có thêm những hành vi đó nữa. Tôn giáo và giáo dục gia đình đều dựa trên hệ thống limbic này và dạycon người tập điều hòa (regulate) những tình cảm hay bản năng phát xuất từđó. Thí dụ như sự thưởng phạt có vai trò điều hòa tình cảm. Khi đứa bé điềukhiển được lòng tham ăn của nó thì được cha mẹ thưởng cho nụ hôn. Khiđược thương yêu thì não bộ nó tiết ra Dopamine và đứa bé tập lấy tìnhthương thay thế cái sung sướng về thể xác của tham ăn. Tôn giáo cũng như thế, khuyên con người ăn lành ở hiền để được Phậtphù hộ hay Chúa rước lên Thiên Ðàng. Nói một cách khác giáo dục và tôngiáo giúp não bộ ta tiết ra Dopamine khi ta làm điều lành để tránh nhữngcảnh giành giựt và giết chốc khi ta chạy theo bản năng tranh giành miếng ănhay người tình. Như thế một người có giáo dục và thực hành đạo có khảnăng dùng sự hiểu biết của mình để điều hòa Dopamine tạo sự sung sướngthanh nhã. Kẻ sống trong rừng rú và không hiểu đạo thì để cuộc sống vậtchất bên ngoài điều khiển mức độ lên xuống của Dopamine, nên họ làm nôlệ cho vật chất. Họ không thể sống hạnh phúc khi vắng những thú vui vậtchất. Như thế, đúng như Freud nói, khoái lạc đóng vai trò then chốt trongmọi sinh hoạt của loài người. Hơn hai ngàn năm trước đó Phật gọi sở thíchkhoái lạc là tham dục. Chúa Jesus cũng khuyên con người rời bỏ cảnh dụclạc. Người ta lạm dụng rượu và thuốc để đạt khoái lạc một cách dễ dàng vàtức thời. Những loại thuốc được lạm dụng đều ảnh hưởng đến khu VentralTegmental làm Dopamine tiết ra gấp 2 tới 10 lần nhiều hơn và tồn tại lâuhơn so với những thú vui bình thường. Cảm giác khoái lạc cực điểm đó thúcđẩy mãnh liệt người nghiện tìm thêm thuốc để kéo dài cái cảm giác thiênđàng tại thế. Những người nghiện bỏ bê học vấn và gia đình vì cái cảm giácthích thú có được khi đạt điểm cao hay được người thân khen tặng bấy giờrất là nhàm, không thể nào sánh được với cái cảm giác khoái lạc khi lạmdụng thuốc. Tánh tình của người nghiện bắt đầu thay đổi; gia đình, bạn tốtkhông đủ sức hấp dẫn họ. Họ thích những buổi trụy lạc lạm dụng thuốc vớiđám bạn nghiện và có bao nhiêu tiền đều dùng vào việc mua thuốc để tìmđến cái thiên đàng giả tạo này. Ðây là giai đoạn lạm dụng thuốc (drugabuse). Sau một thời gian ngắn lạm dụng thuốc thì bộ óc họ có rất nhiều thayđổi. Dopamine có tự nhiên trong não bị suy giảm trầm trọng. Những hìnhchụp não bộ PET scan cho thấy rằng chất protein hấp thụ Dopamine đem trởvào tế bào thần kinh (Dopamine transporter, hình 2) bị sa sút trầm trọng. V ìthế, người bị nghiện có nhiều triệu chứng của bịnh trầm cảm khi thiếu thuốc:chán nản, buồn rầu, tinh thần sa sút, mất ngủ, không chăm chú vào công việcđược. Ngoài ra tùy theo loại thuốc lạm dụng mà họ có thêm những triệuchứng thiếu thuốc (withdrawal symptoms) làm trong người r ...

Tài liệu được xem nhiều: