Cơ hội và thách thức trong phát triển thương mại sạch hơn tại Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức trong phát triển thương mại sạch hơn tại Việt Nam NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Cơ hội và thách thức trong phát triển thương mại sạch hơn tại Việt Nam Opportunities and challenges in cleaner trade development in Vietnam Nguyễn Minh Tuấn*, Phạm Thị Hồng Hoa Email: minhtuancnsd@yahoo.com Trường Đại học Sao Đỏ Ngày nhận bài: 11/7/2022 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 20/12/2022 Ngày chấp nhận đăng: 03/01/2023 Tóm tắt Việt Nam đã được hưởng lợi nhiều từ mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu trong gần 20 năm qua kể từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007 và tham gia 13 hiệp định thương mại tự do và khu vực. Việt Nam đã thành công trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua mở rộng tiếp cận thị trường và cắt giảm thuế quan. Lưu lượng thương mại đã tăng theo cấp số nhân; kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam hiện đã lên đến 106,6% GDP. Nhưng khu vực sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu của Việt Nam vẫn sử dụng một tỷ lệ đáng kể tài nguyên thiên nhiên, điều đó đã ảnh hướng lớn đến môi trường và làm suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước. Do vậy, phát triển thương mại theo hướng không sử dụng hoặc sử dụng ít tài nguyên thiên nhiên là một ưu tiên hàng đầu vì có thể giúp giảm thiểu tác động đến môi trường và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư công nghệ mới và duy trì năng lực cạnh tranh. Bài báo làm rõ một số vấn đề liên quan đến phát triển thương mại sạch nhằm giúp ích cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong tương lai. Từ khóa: Phát triển; xuất khẩu; môi trường. Abstract: Vietnam has benefited greatly from an export-led growth model for nearly 20 years since joining the World Trade Organization (WTO) in 2007 and participating in 13 free trade and regional agreements. In the region. Vietnam has been successful in enhancing its competitiveness through expanding market access and reducing tariffs. Trade traffic has grown exponentially; Vietnam’s export turnover of goods and services currently amounts to 106.6 percent of GDP. But Vietnam’s export business still uses a significant proportion of natural resources, which has greatly affected the environment and depleted the country’s natural resources. Therefore, trade development in the trend of not using or using less natural resources is a top priority because it can help reduce the impact on the environment and encourage businesses to invest in new technologies and maintain competitiveness. The article clarifies some issues related to the development of cleaner trade to help Vietnam’s economic growth in the future. Keywords: Development; export; environment. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 8/2022 đã có 82,3% dân số tiêm đủ liều và 63,9% dân số tiêm mũi thứ ba [1]. Đây là một thành tựu đáng ghi Năm 2021, Việt Nam chưa chuẩn bị tốt cho đợt bùng nhận. Tốc độ triển khai và phạm vi bao phủ vaccine phát dịch vào tháng tư, nhưng các cấp có thẩm quyền đã tạo điều kiện cho Chính phủ chuyển từ chính sách đã nỗ lực triển khai tiêm vaccine khá thành công, tuy “Zero COVID” với các biện pháp giãn cách nghiêm muộn, trên phạm vi toàn quốc. Không giống như hầu ngặt sang chính sách “Sống chung với Covid-19”, theo hết các quốc gia khác, Việt Nam đã thực hiện thành đó nền kinh tế đã mở cửa trở lại. Trong giai đoạn này, công chính sách “Zero COVID” trong năm đầu tiên mặc dù Việt Nam đã thực hiện chính sách thắt chặt tài của khủng hoảng, nhưng lại chưa chuẩn bị chu đáo và khóa nhưng đến cuối năm 2021 ngân sách Nhà nước đầy đủ cho đợt dịch bùng phát và lan nhanh từ tháng ước tính bội thu ở mức 120,3 nghìn tỷ đồng (khoảng 4/2021 dẫn đến thực hiện nhiều biện pháp giãn cách 5,2 tỷ USD) [2]. Tổng giá trị gói hỗ trợ tài khóa năm xã hội đã ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế. 2021 được Bộ Tài chính công bố vào khoảng 2,5% Mặc dù xuất phát chậm hơn so với hầu hết các quốc GDP, tương đương 55% giá trị gói hỗ trợ tài khóa năm gia khác, nhưng Việt Nam ứng phó nhanh chóng trong 2020. Tại thời điểm này, khoảng 72% gói hỗ trợ đã đến việc tìm kiếm nguồn cung vaccine và triển khai tiêm được với người thụ hưởng, trong đó biện pháp gia hạn vaccine diện rộng từ đầu tháng 7/2021. Tính đến tháng thời gian nộp thuế và tiền thuê đất chiếm tỷ trọng lớn. Quá trình triển khai đầu tư công cũng xuất phát chậm Người phản biện: 1. PGS. TS. Lê Xuân Đình trong nửa đầu năm và bị trễ tiến độ trong quý III/2021 2. PGS. TS. Lưu Ngọc Trịnh do giãn cách xã hội. 74 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình tăng trưởng kinh tế Phát triển thương mại sạch Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu Lưu lượng thương mạiTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 714 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 535 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 412 1 0 -
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 375 0 0 -
75 trang 334 0 0
-
156 trang 325 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Việt Hưng, Long Biên
4 trang 0 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
117 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0