Cơ sở lí luận của việc đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của sinh viên trong dạy học phần Triết học - môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.64 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu cơ sở lí luận của việc đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học nói chung, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của sinh viên trong dạy học phần Triết học, môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nói riêng. Đồng thời đề xuất được những biện pháp nâng cao hiệu quả việc đánh giá năng lực giải quyết vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lí luận của việc đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của sinh viên trong dạy học phần Triết học - môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin hiện nayVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 257-263; 274CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀCỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN HIỆN NAYNguyễn Thị Hồng Hải - Nguyễn Thị Bích LiênTrường Cao đẳng Sư phạm Thái NguyênNgày nhận bài: 10/06/2018; ngày sửa chữa: 12/06/2018; ngày duyệt đăng: 18/06/2018.Abstract: Assessment plays a particularly important role in the teaching process, is the basis forregulating the performance of teachers and students in order to achieve the teaching goals. In thisarticle, author mentions importance of module Principles of Marxism-Leninism - an important partof subjects of political theory. This is the compulsory content in the curriculum of universities andcolleges. Specifically, the article focuses on studying theoretical basis of assessing ability ofsolving problems of students in teaching this module at universities and colleges. Also, the articleproposes some measures to improve the effectiveness of the assessment of this competence ofstudents.Keywords: Problem solving, competence, basic principles, philosophy, theoretical basis.1. Mở đầuĐánh giá có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trìnhdạy học, là cơ sở để điều chỉnh hoạt động của giảng viên(GV) và sinh viên (SV) nhằm đạt được mục tiêu dạy học;là khâu “đột phá” để thực hiện thắng lợi công cuộc đổimới căn bản, toàn diện GD-ĐT ở nước ta hiện nay. MônNhững nguyên lí cơ bản (NNLCB) của chủ nghĩa Mác Lênin là nội dung quan trọng trong hệ thống các môn Líluận chính trị, thuộc phần kiến thức giáo dục đại cươngbắt buộc trong chương trình đào tạo ở các trường đại học,cao đẳng. Trong quá trình học tập bộ môn, năng lực (NL)“cốt lõi”, “đặc thù” SV cần đạt được chính là NL giảiquyết vấn đề (GQVĐ). Ở đó, SV không chỉ có NL nhậnthức được các vấn đề lí luận mà còn phải có NL vận dụngnhững kiến thức này vào giải quyết các vấn đề trong thựctiễn với một tinh thần, thái độ tích cực. Dạy học GQVĐlà xu hướng dạy học tích cực, phát triển NL sáng tạo củangười học, tạo ra môi trường học tập chủ động, khuyếnkhích người học tìm tòi, phát hiện, GQVĐ, thích nghi vớinhững thử thách trong cuộc sống, nghề nghiệp tương lai.Tuy nhiên, thực tiễn dạy học phần Triết học ở các trườngđại học, cao đẳng những năm qua cho thấy việc phát triểnNL GQVĐ cho SV chưa được quan tâm đúng mức; côngtác đánh giá NL GQVĐ của SV còn lúng túng dẫn đến hiệuquả dạy học chưa như mong muốn. Do đó, cần tìm biệnpháp nâng cao chất lượng đánh giá NL GQVĐ của SV gópphần rèn luyện cho SV NL GQVĐ và nâng cao chất lượngdạy học phần Triết học, môn NNLCB của chủ nghĩa Mác Lênin ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay.Để có thể nghiên cứu, vận dụng tốt vấn đề này,chúng ta phải nghiên cứu cơ sở lí luận của việc đánhgiá NL GQVĐ trong dạy học nói chung, đánh giá NLGQVĐ của SV trong dạy học phần Triết học mônNNLCB của chủ nghĩa Mác - Lênin nói riêng, đề xuấtđược những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việcđánh giá NL GQVĐ.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm2.1.1. Khái niệm Giải quyết vấn đềHiểu theo nghĩa thông thường, GQVĐ là thiết lậpnhững giải pháp thích ứng để giải quyết các khó khăn,trở ngại. Với một vấn đề cụ thể có thể có một số giải phápgiải quyết, trong đó giải pháp đơn giản, hiệu quả là giảipháp tối ưu. GQVĐ là SV giải quyết các mâu thuẫn chứađựng trong vấn đề; SV sẽ được bổ sung kiến thức, kĩnăng, phương pháp, kinh nghiệm. Theo quy luật củaphép duy vật biện chứng: “Mâu thuẫn là động lực thúcđẩy quá trình phát triển”, sau khi GQVĐ, SV tự hoànthiện kiến thức, kĩ năng và có đủ khả năng đón nhậnnhững thử thách mới khó khăn hơn. J.D. Branford viếtvề người GQVĐ lí tưởng đã đề nghị 5 thành phần củaviệc GQVĐ là: - Nhận diện vấn đề; - Tìm hiểu cặn kẽnhững khó khăn; - Đưa ra một giải pháp; - Thực hiện giảipháp; - Đánh giá hiệu quả việc thực hiện [1]. Từ đó,chúng tôi quan niệm: GQVĐ trong dạy học là chủ thểthực hiện thao tác tư duy, hành động trí tuệ thích hợp vàcác hoạt động học tập để thực hiện những yêu cầu củavấn đề đặt ra.2.1.2. Năng lực giải quyết vấn đề- NL GQVĐ là một trong những NL chung cơ bảncần thiết cho mỗi người để có thể tồn tại trong xã hội ởmọi thời điểm. Vì vậy, việc hình thành và phát triển NL257Email: honghaicdsptn@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 257-263; 274này cho SV là thực sự cần thiết. Theo tác giả NguyễnCảnh Toàn: GQVĐ là hoạt động trí tuệ, được coi là trìnhđộ phức tạp và cao nhất về nhận thức, vì cần huy độngtất cả NL trí tuệ của cá nhân. Để GQVĐ, chủ thể cần huyđộng trí nhớ, tri giác, lí luận, khái niệm hóa, ngôn ngữ;đồng thời sử dụng cả cảm xúc, động cơ niềm tin ở NLbản thân và khả năng kiểm soát được tình thế [2]. TheoTừ Đức Thảo, khi giải quyết một vấn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lí luận của việc đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của sinh viên trong dạy học phần Triết học - môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin hiện nayVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 257-263; 274CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀCỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN HIỆN NAYNguyễn Thị Hồng Hải - Nguyễn Thị Bích LiênTrường Cao đẳng Sư phạm Thái NguyênNgày nhận bài: 10/06/2018; ngày sửa chữa: 12/06/2018; ngày duyệt đăng: 18/06/2018.Abstract: Assessment plays a particularly important role in the teaching process, is the basis forregulating the performance of teachers and students in order to achieve the teaching goals. In thisarticle, author mentions importance of module Principles of Marxism-Leninism - an important partof subjects of political theory. This is the compulsory content in the curriculum of universities andcolleges. Specifically, the article focuses on studying theoretical basis of assessing ability ofsolving problems of students in teaching this module at universities and colleges. Also, the articleproposes some measures to improve the effectiveness of the assessment of this competence ofstudents.Keywords: Problem solving, competence, basic principles, philosophy, theoretical basis.1. Mở đầuĐánh giá có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trìnhdạy học, là cơ sở để điều chỉnh hoạt động của giảng viên(GV) và sinh viên (SV) nhằm đạt được mục tiêu dạy học;là khâu “đột phá” để thực hiện thắng lợi công cuộc đổimới căn bản, toàn diện GD-ĐT ở nước ta hiện nay. MônNhững nguyên lí cơ bản (NNLCB) của chủ nghĩa Mác Lênin là nội dung quan trọng trong hệ thống các môn Líluận chính trị, thuộc phần kiến thức giáo dục đại cươngbắt buộc trong chương trình đào tạo ở các trường đại học,cao đẳng. Trong quá trình học tập bộ môn, năng lực (NL)“cốt lõi”, “đặc thù” SV cần đạt được chính là NL giảiquyết vấn đề (GQVĐ). Ở đó, SV không chỉ có NL nhậnthức được các vấn đề lí luận mà còn phải có NL vận dụngnhững kiến thức này vào giải quyết các vấn đề trong thựctiễn với một tinh thần, thái độ tích cực. Dạy học GQVĐlà xu hướng dạy học tích cực, phát triển NL sáng tạo củangười học, tạo ra môi trường học tập chủ động, khuyếnkhích người học tìm tòi, phát hiện, GQVĐ, thích nghi vớinhững thử thách trong cuộc sống, nghề nghiệp tương lai.Tuy nhiên, thực tiễn dạy học phần Triết học ở các trườngđại học, cao đẳng những năm qua cho thấy việc phát triểnNL GQVĐ cho SV chưa được quan tâm đúng mức; côngtác đánh giá NL GQVĐ của SV còn lúng túng dẫn đến hiệuquả dạy học chưa như mong muốn. Do đó, cần tìm biệnpháp nâng cao chất lượng đánh giá NL GQVĐ của SV gópphần rèn luyện cho SV NL GQVĐ và nâng cao chất lượngdạy học phần Triết học, môn NNLCB của chủ nghĩa Mác Lênin ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay.Để có thể nghiên cứu, vận dụng tốt vấn đề này,chúng ta phải nghiên cứu cơ sở lí luận của việc đánhgiá NL GQVĐ trong dạy học nói chung, đánh giá NLGQVĐ của SV trong dạy học phần Triết học mônNNLCB của chủ nghĩa Mác - Lênin nói riêng, đề xuấtđược những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việcđánh giá NL GQVĐ.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm2.1.1. Khái niệm Giải quyết vấn đềHiểu theo nghĩa thông thường, GQVĐ là thiết lậpnhững giải pháp thích ứng để giải quyết các khó khăn,trở ngại. Với một vấn đề cụ thể có thể có một số giải phápgiải quyết, trong đó giải pháp đơn giản, hiệu quả là giảipháp tối ưu. GQVĐ là SV giải quyết các mâu thuẫn chứađựng trong vấn đề; SV sẽ được bổ sung kiến thức, kĩnăng, phương pháp, kinh nghiệm. Theo quy luật củaphép duy vật biện chứng: “Mâu thuẫn là động lực thúcđẩy quá trình phát triển”, sau khi GQVĐ, SV tự hoànthiện kiến thức, kĩ năng và có đủ khả năng đón nhậnnhững thử thách mới khó khăn hơn. J.D. Branford viếtvề người GQVĐ lí tưởng đã đề nghị 5 thành phần củaviệc GQVĐ là: - Nhận diện vấn đề; - Tìm hiểu cặn kẽnhững khó khăn; - Đưa ra một giải pháp; - Thực hiện giảipháp; - Đánh giá hiệu quả việc thực hiện [1]. Từ đó,chúng tôi quan niệm: GQVĐ trong dạy học là chủ thểthực hiện thao tác tư duy, hành động trí tuệ thích hợp vàcác hoạt động học tập để thực hiện những yêu cầu củavấn đề đặt ra.2.1.2. Năng lực giải quyết vấn đề- NL GQVĐ là một trong những NL chung cơ bảncần thiết cho mỗi người để có thể tồn tại trong xã hội ởmọi thời điểm. Vì vậy, việc hình thành và phát triển NL257Email: honghaicdsptn@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 257-263; 274này cho SV là thực sự cần thiết. Theo tác giả NguyễnCảnh Toàn: GQVĐ là hoạt động trí tuệ, được coi là trìnhđộ phức tạp và cao nhất về nhận thức, vì cần huy độngtất cả NL trí tuệ của cá nhân. Để GQVĐ, chủ thể cần huyđộng trí nhớ, tri giác, lí luận, khái niệm hóa, ngôn ngữ;đồng thời sử dụng cả cảm xúc, động cơ niềm tin ở NLbản thân và khả năng kiểm soát được tình thế [2]. TheoTừ Đức Thảo, khi giải quyết một vấn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề Năng lực giải quyết vấn đề của sinh viên Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin Cơ sở lí luận việc đánh giá năng lực Phương pháp giảng dạy Triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 27 1 0
-
Phương pháp truyền thống và hiện đại trong dạy học triết học
4 trang 22 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An
5 trang 13 0 0 -
Xây dựng thang đo và bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh qua dạy học dự án
11 trang 12 0 0 -
6 trang 11 0 0
-
4 trang 11 0 0
-
Xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 5 trong dạy học môn Toán
5 trang 11 0 0 -
Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
8 trang 8 0 0 -
4 trang 7 0 0