Cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ nội địa ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.04 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng các số liệu và dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo, các nghiên cứu chuyên sâu về AEC và thị trường kinh doanh bán lẻ để phân tích và đánh giá, từ đó đưa ra một số kết luận và khuyến nghị có tính chất gợi ý nhằm góp phần trả lời cho câu hỏi trên, giúp các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ nội địa từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh, đứng vững trên thị trường bán lẻ khi AEC chính thức hình thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ nội địa ở Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH BÁN LẺ NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM ASEAN ECONOMIC COMMUNITY: OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR DOMESTIC RETAILERS IN VIETNAM TS. Phạm Văn Hồng Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics phamvanhong@viettronics.edu.vn TÓM TẮT Năm 2015 đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình hợp tác ASEAN đó là cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức được hình thành. Việc hình thành AEC tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng không ít những thách thức đối với các doanh nghiệp của các quốc gia trong ASEAN. Thách thức đó càng lớn đối với các quốc gia có nền kinh tế phát triển thấp hơn, trong đó có Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đương đầu với sức ép cạnh tranh gay gắt vì bản thân yếu hơn các doanh nghiệp ASEAN khác về qui mô vốn, trình độ công nghệ, kỹ năng quản lý, trình độ lao động lành nghề…Một trong những ngành kinh doanh chịu tác động đầu tiên và lớn nhất đó là ngành kinh doanh bán lẻ. Với năng lực cạnh tranh yếu hơn so với các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài thì các doanh nghiệp bán lẻ nội địa sẽ tận dụng được những cơ hội gì và cần có những giải pháp gì để đối phó với những thách thức to lớn mà AEC tạo ra? Bài viết sử dụng các số liệu và dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo, các nghiên cứu chuyên sâu về AEC và thị trường kinh doanh bán lẻ để phân tích và đánh giá, từ đó đưa ra một số kết luận và khuyến nghị có tính chất gợi ý nhằm góp phần trả lời cho câu hỏi trên, giúp các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ nội địa từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh, đứng vững trên thị trường bán lẻ khi AEC chính thức hình thành. Từ khoá: ASEAN, AEC, Cơ hội và thách thức, kinh doanh bán lẻ ABSTRACT 2015 marked a milestone in the cooperation in ASEAN when ASEAN Economic Community (AEC) is officially formed. The formation of the AEC creates not only many opportunities but also many challenges for enterprises in ASEAN countries. Those challenges are greater for countries with economies in lower development, including Vietnam. Vietnam enterprises will have to cope with fierce competition since they are weaker than the other ASEAN enterprises in capital size, the level of technology, management skills and qualifications of skilled labors, etc. One of the business sectors affected first and most considerably is the retail sector. With weak competitiveness compared to foreign retail enterprises, what opportunities will the domestic retailers take advantage of and what solutions will they need to deal with the enormous challenges that the AEC creates? This paper uses secondary data from reports, in- depth research and market AEC retail business to analyze and assess them, thereby offering some conclusions and recommendations to contribute responding to these questions, helping domestic retailers gradually improve competitiveness and stand on the retail market when AEC is officially formed. Keywords: ASEAN, AEC, opportunities and challenges, the retail business 1. AEC và những tác động đến thị trƣờng bán lẻ Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) là một trong ba trụ cột chính, không thể thiếu trong tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN. Mục tiêu cốt lõi của AEC là phát triển kinh tế ổn định, thịnh vƣợng, có tính cạnh tranh cao và hội nhập nền kinh tế toàn cầu.AEC với 4 mục tiêu chính là:(1) xây dựng một thị trƣờng chung và cơ sở sản xuất thống nhất; (2) khu vực kinh tế có khả năng cạnh tranh cao; (3) phát triển kinh tế đồng đều; (4) hội nhập hiệu quả vào nền kinh tế toàn cầu. Trong đó, mục tiêu trở thành một thị trƣờng chung và cơ sở sản xuất thống nhất đang đƣợc ASEAN thúc đẩy mạnh. Năm 2015 sẽ đánh dấu cột mốc quan trọng trong tiến trình hợp tác ASEAN sẽ đƣa ASEAN trở thành một thị trƣờng chung thống nhất với sự tự do dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ, đầu tƣ, lao động và sự luân chuyển vốn tự do hơn. Thực hiện mục tiêu đó, AEC có các hiệp định cụ thể nhƣ Hiệp định thƣơng mại hàng hóa ASEAN (ATIGA); Hiệp định dịch vụ tự do (AFAS); Hiệp định đầu tƣ toàn diện (ACIA); Hiệp định di chuyển lao động (MNP)... 112 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) Theo đó ATIGA là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN điều chỉnh toàn bộ thƣơng mại hàng hóa trong nội khối. ATIGA đƣợc ký tại hội nghị cấp cao ASEAN 14 tại Thái Lan và bắt đầu có hiệu lực từ năm 2010. Nguyên tắc xây dựng và cam kết trong ATIGA là các nƣớc ASEAN phải dành cho nhau mức ƣu đãi tƣơng đƣơng hoặc thuận lợi hơn mức ƣu đãi dành cho các nƣớc đối tác trong thỏa thuận thƣơng mại tự do(FTA) m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ nội địa ở Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH BÁN LẺ NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM ASEAN ECONOMIC COMMUNITY: OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR DOMESTIC RETAILERS IN VIETNAM TS. Phạm Văn Hồng Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics phamvanhong@viettronics.edu.vn TÓM TẮT Năm 2015 đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình hợp tác ASEAN đó là cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức được hình thành. Việc hình thành AEC tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng không ít những thách thức đối với các doanh nghiệp của các quốc gia trong ASEAN. Thách thức đó càng lớn đối với các quốc gia có nền kinh tế phát triển thấp hơn, trong đó có Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đương đầu với sức ép cạnh tranh gay gắt vì bản thân yếu hơn các doanh nghiệp ASEAN khác về qui mô vốn, trình độ công nghệ, kỹ năng quản lý, trình độ lao động lành nghề…Một trong những ngành kinh doanh chịu tác động đầu tiên và lớn nhất đó là ngành kinh doanh bán lẻ. Với năng lực cạnh tranh yếu hơn so với các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài thì các doanh nghiệp bán lẻ nội địa sẽ tận dụng được những cơ hội gì và cần có những giải pháp gì để đối phó với những thách thức to lớn mà AEC tạo ra? Bài viết sử dụng các số liệu và dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo, các nghiên cứu chuyên sâu về AEC và thị trường kinh doanh bán lẻ để phân tích và đánh giá, từ đó đưa ra một số kết luận và khuyến nghị có tính chất gợi ý nhằm góp phần trả lời cho câu hỏi trên, giúp các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ nội địa từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh, đứng vững trên thị trường bán lẻ khi AEC chính thức hình thành. Từ khoá: ASEAN, AEC, Cơ hội và thách thức, kinh doanh bán lẻ ABSTRACT 2015 marked a milestone in the cooperation in ASEAN when ASEAN Economic Community (AEC) is officially formed. The formation of the AEC creates not only many opportunities but also many challenges for enterprises in ASEAN countries. Those challenges are greater for countries with economies in lower development, including Vietnam. Vietnam enterprises will have to cope with fierce competition since they are weaker than the other ASEAN enterprises in capital size, the level of technology, management skills and qualifications of skilled labors, etc. One of the business sectors affected first and most considerably is the retail sector. With weak competitiveness compared to foreign retail enterprises, what opportunities will the domestic retailers take advantage of and what solutions will they need to deal with the enormous challenges that the AEC creates? This paper uses secondary data from reports, in- depth research and market AEC retail business to analyze and assess them, thereby offering some conclusions and recommendations to contribute responding to these questions, helping domestic retailers gradually improve competitiveness and stand on the retail market when AEC is officially formed. Keywords: ASEAN, AEC, opportunities and challenges, the retail business 1. AEC và những tác động đến thị trƣờng bán lẻ Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) là một trong ba trụ cột chính, không thể thiếu trong tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN. Mục tiêu cốt lõi của AEC là phát triển kinh tế ổn định, thịnh vƣợng, có tính cạnh tranh cao và hội nhập nền kinh tế toàn cầu.AEC với 4 mục tiêu chính là:(1) xây dựng một thị trƣờng chung và cơ sở sản xuất thống nhất; (2) khu vực kinh tế có khả năng cạnh tranh cao; (3) phát triển kinh tế đồng đều; (4) hội nhập hiệu quả vào nền kinh tế toàn cầu. Trong đó, mục tiêu trở thành một thị trƣờng chung và cơ sở sản xuất thống nhất đang đƣợc ASEAN thúc đẩy mạnh. Năm 2015 sẽ đánh dấu cột mốc quan trọng trong tiến trình hợp tác ASEAN sẽ đƣa ASEAN trở thành một thị trƣờng chung thống nhất với sự tự do dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ, đầu tƣ, lao động và sự luân chuyển vốn tự do hơn. Thực hiện mục tiêu đó, AEC có các hiệp định cụ thể nhƣ Hiệp định thƣơng mại hàng hóa ASEAN (ATIGA); Hiệp định dịch vụ tự do (AFAS); Hiệp định đầu tƣ toàn diện (ACIA); Hiệp định di chuyển lao động (MNP)... 112 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) Theo đó ATIGA là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN điều chỉnh toàn bộ thƣơng mại hàng hóa trong nội khối. ATIGA đƣợc ký tại hội nghị cấp cao ASEAN 14 tại Thái Lan và bắt đầu có hiệu lực từ năm 2010. Nguyên tắc xây dựng và cam kết trong ATIGA là các nƣớc ASEAN phải dành cho nhau mức ƣu đãi tƣơng đƣơng hoặc thuận lợi hơn mức ƣu đãi dành cho các nƣớc đối tác trong thỏa thuận thƣơng mại tự do(FTA) m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh bán lẻ Cộng đồng kinh tế ASEAN Doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ nội địa Phân phối ngành bán lẻ Thị trường bán lẻ tại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 644 0 0
-
Sử dụng mô hình thái độ đa thuộc tính trong kinh doanh bán lẻ
6 trang 130 0 0 -
6 trang 82 0 0
-
26 trang 76 0 0
-
8 trang 50 0 0
-
Bài giảng Quản trị bán lẻ: Chương 1 - TS. Lê Thị Phương Thanh
28 trang 47 0 0 -
9 trang 47 0 0
-
Cơ hội cho phát triển thương mại điện tử Việt Nam khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN
8 trang 39 0 0 -
304 trang 34 0 0
-
Kết hợp mô hình TAM và TOE vào nghiên cứu chấp nhận mạng xã hội trong kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam
10 trang 33 0 0