CÔNG DỤNG HOA NGUYỆT QUÝ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoa Nguyệt quý (Yue-ji- hua) hay Hoa Hồng Tàu, có nguồn gốc từ những vùng Quế châu, Hồ Bắc, Tứ Xuyên (Trung Hoa), là một loài hoa quan trọng trong đại gia đình hoa Hồng. Nguyệt quý được xem là loại hoa gốc để do biến chủng và lai tạo đã tạo ra rất nhiều giống hoa hồng khác có nhiều màu sắc, kích thước khác nhau, dùng trong công nghiệp cây cảnh, hương liệu..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG DỤNG HOA NGUYỆT QUÝ Hoa NGUYỆT QUÝ Hoa Nguyệt quý (Yue-ji- hua) hay Hoa Hồng Tàu, có nguồn gốc từnhững vùng Quế châu, Hồ Bắc, Tứ Xuyên (Trung Hoa), là một loài hoaquan trọng trong đại gia đình hoa Hồng. Nguyệt quý được xem là loại hoagốc để do biến chủng và lai tạo đã tạo ra rất nhiều giống hoa hồng khác cónhiều màu sắc, kích thước khác nhau, dùng trong công nghiệp cây cảnh,hương liệu.. Hương sắc của Hoa Nguyệt quý đã được các thi sĩ người Trung Hoaca ngợi như : Tứ thời trường phóng thiển thâm hồng (Hàn Khi) hoặc : Thiên hạ phong lưu thị thử hoa (Tôn Tinh Diễn) (Xin chú ý để tránh nhầm lẫn tên gọi giữa Nguyệt quý và Nguyệt quế(Laurus nobilis họ thực vật Lauraceae), lá thường kết thành vòng để tặngthưởng người chiến thắng trong các cuộc tranh tài.. và Nguyệt qưới(Murraya glabra, họ thực vật Rutaceae), còn có tên là Chùm hôi, cơm nguộicho vị thuốc cửu lý hương). Tên khoa học và các tên khác: Rosa chinensis thuộc họ thực vật Rosaceae Tên Anh-Mỹ : Chinese tea rose, Monthly rose, Bengal rose; Pháp :Rosier de Chine; Ấn độ : Cheenia gulab, desi gulab Những tên Hán-Việt : Nguyệt quý, Trường xuân hoa, Nguyệt nguyệthồng, Đấu tuyết hồng, Sấu khách.. Đặc điểm thực vật : Cây Nguyệt quý thuộc loại bụi có thể cao đến 2m, thân thẳng hayphân nhành nhiều, nhánh không lông nhưng có nhiều gai cong. Lá kép hìnhlông chim có 3-7 lá phụ, phiến lá không lông, hai mặt nhám, nhăn, có răng ởmép. Lá có kích thước dài 3-6 cm, ngang 1-3 cm. Hoa có thể, tuy ít khi, mọcđơn độc nhưng thành cụm ít hoa (thường 3-5 hoa) trên một cuống chung dài.Hoa lớn, đường kính 4-5 cm, có cánh đài hợp thành chén ở gốc. Cánh tràngmềm, xếp thành 1 hay nhiều vòng, màu sắc thay đổi từ trắng, hồng đến đỏ.Hoa có mùi thơm dịu, nhẹ. Quả hình trái soan, đường kính có thể lớn đến2cm, màu đỏ Nguyệt quý được gây trồng bằng chiết cành, giâm cành. Cành mọc rễrất nhanh và đâm nhiều chồi mới. Các nhà vườn trồng hoa đã tạo ra rất nhiềudạng cây để cho hoa đủ màu như trắng, vàng, xanh và cả đỏ tím xậm.. Có thể tạm phân loại Nguyệt quý thành 2 nhóm (chủng) chính : Chủng nguyên thủy : thanh đổi do biến chủng (mutations) Nhóm này có vài loại đáng chú ý như : Rosa chinensis var. semperflorens = Crimson chinese rose Rosier duBengale rouge. Hoa đơn độc, màu đỏ xậm, có mùi thơm, nở vào các tháng 6-8. R. chinensis var. longifolia . Hoa màu hồng đỏ. R. chinensis var. minima = Fairy rose. Cây nhỏ, lùn, hoa nhỏ đơn haykép màu hồng. Cây được nhiệt đới hóa, trồng tại các Tỉnh Nam Viêt Nam,có nơi gọi là hoa Tỉ muội. R. chinensis var. viridiflora = Green rose. Hoa màu xanh, nở quanhnăm R. chinensis var. manetti. Hoa màu tím xậm. Chủng lai tạo (hybrids) Nhóm này có nhiều loại đặc biệt như : Rosa odorata do lai tạo giữa R. chinensis và R.gigantea (nhiều khiđược xếp chung vào R. chinensis. Những cây hoa hồng nổi tiếng thuộcnhóm này như Old Blush (Bengale Rose), Humes Blush, Parks Yellow..Fortunes Double Yellow.. Từ Rosa odorata, các nhà trồng hoa tiếp tục cho lai tạo để tạo ra nhiềuchủng trồng mới : - Lai tạo giữa Old Blush và Rosa moschata để cho các loại hồngRosier Noisettes. - Lai tạo giữa Rosa chinensis x Rosa gallica và Rosa damas cenasemperflorens cho các loại Rose of Bourbon. Lai tạo tiếp tục giữa Rosa odorata và các Bourbon Rose hoặc RosierNoisettes làm thành nhóm Tea rose (Rosiers Thé) hoa có thoảng mùi trà.. Thành phần hóa học : Thành phần hóa học của Nguyệt Quý được xem là tương tự như củaMai quế (xin xem bài Mai quế (Rosa rugosa). Cả 2 cây đều được ghi trongDược điển của Cộng Hòa Nhân dân Trung Hoa. Một số nghiên cứu khoa học ghi nhận : Trong Hoa Nguyệt quý có đến 36 hợp chất loại phenolic trong đó gồmcác tannins thủy phân được, flavonols, anthocyanins, phần chính bao gồmcác gallotannins (mono-, di-, hoặc trigalloyl glucopyranosides) ellagitannins,quercetin, quercetin/kaempferol mono- và diglycosides, cyanidin/pelarginidin diglycosides. Hoạt tính sinh học của Nguyệt quý có thể do ở hàm lượng cao của cácflavonol và tannins (Journal of Agricultural and Food Chemistry Số 28-2005). Mùi hương thoảng mùi trà cùa các cây hoa hồng lai tạo là do hợpchất phenolic methyl ether 3,5-dimethoxytoluene (Proceedings of theNational Academy of Sciences of the USA Số 15-2008) Tỷ lệ tinh dầu trong Hoa : Từ 0.013 đến 0.15 % trong đó phần lớn là l-citronellol (23%), geraniol (12%), phenethyl alcohols (16%), stearoptenes((22%). Nguyệt quý trong Dược học cổ truyền : Trung Hoa : Dược học cổ truyền dân gian Trung Hoa d ùng nhiều bộ phận khácnhau của cây để làm thuốc. Lá, quả và rễ được sắc chung để trị thấp khớp,mụn nhọt, ho, ói ra máu. Quả nghiền nát đắp vế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG DỤNG HOA NGUYỆT QUÝ Hoa NGUYỆT QUÝ Hoa Nguyệt quý (Yue-ji- hua) hay Hoa Hồng Tàu, có nguồn gốc từnhững vùng Quế châu, Hồ Bắc, Tứ Xuyên (Trung Hoa), là một loài hoaquan trọng trong đại gia đình hoa Hồng. Nguyệt quý được xem là loại hoagốc để do biến chủng và lai tạo đã tạo ra rất nhiều giống hoa hồng khác cónhiều màu sắc, kích thước khác nhau, dùng trong công nghiệp cây cảnh,hương liệu.. Hương sắc của Hoa Nguyệt quý đã được các thi sĩ người Trung Hoaca ngợi như : Tứ thời trường phóng thiển thâm hồng (Hàn Khi) hoặc : Thiên hạ phong lưu thị thử hoa (Tôn Tinh Diễn) (Xin chú ý để tránh nhầm lẫn tên gọi giữa Nguyệt quý và Nguyệt quế(Laurus nobilis họ thực vật Lauraceae), lá thường kết thành vòng để tặngthưởng người chiến thắng trong các cuộc tranh tài.. và Nguyệt qưới(Murraya glabra, họ thực vật Rutaceae), còn có tên là Chùm hôi, cơm nguộicho vị thuốc cửu lý hương). Tên khoa học và các tên khác: Rosa chinensis thuộc họ thực vật Rosaceae Tên Anh-Mỹ : Chinese tea rose, Monthly rose, Bengal rose; Pháp :Rosier de Chine; Ấn độ : Cheenia gulab, desi gulab Những tên Hán-Việt : Nguyệt quý, Trường xuân hoa, Nguyệt nguyệthồng, Đấu tuyết hồng, Sấu khách.. Đặc điểm thực vật : Cây Nguyệt quý thuộc loại bụi có thể cao đến 2m, thân thẳng hayphân nhành nhiều, nhánh không lông nhưng có nhiều gai cong. Lá kép hìnhlông chim có 3-7 lá phụ, phiến lá không lông, hai mặt nhám, nhăn, có răng ởmép. Lá có kích thước dài 3-6 cm, ngang 1-3 cm. Hoa có thể, tuy ít khi, mọcđơn độc nhưng thành cụm ít hoa (thường 3-5 hoa) trên một cuống chung dài.Hoa lớn, đường kính 4-5 cm, có cánh đài hợp thành chén ở gốc. Cánh tràngmềm, xếp thành 1 hay nhiều vòng, màu sắc thay đổi từ trắng, hồng đến đỏ.Hoa có mùi thơm dịu, nhẹ. Quả hình trái soan, đường kính có thể lớn đến2cm, màu đỏ Nguyệt quý được gây trồng bằng chiết cành, giâm cành. Cành mọc rễrất nhanh và đâm nhiều chồi mới. Các nhà vườn trồng hoa đã tạo ra rất nhiềudạng cây để cho hoa đủ màu như trắng, vàng, xanh và cả đỏ tím xậm.. Có thể tạm phân loại Nguyệt quý thành 2 nhóm (chủng) chính : Chủng nguyên thủy : thanh đổi do biến chủng (mutations) Nhóm này có vài loại đáng chú ý như : Rosa chinensis var. semperflorens = Crimson chinese rose Rosier duBengale rouge. Hoa đơn độc, màu đỏ xậm, có mùi thơm, nở vào các tháng 6-8. R. chinensis var. longifolia . Hoa màu hồng đỏ. R. chinensis var. minima = Fairy rose. Cây nhỏ, lùn, hoa nhỏ đơn haykép màu hồng. Cây được nhiệt đới hóa, trồng tại các Tỉnh Nam Viêt Nam,có nơi gọi là hoa Tỉ muội. R. chinensis var. viridiflora = Green rose. Hoa màu xanh, nở quanhnăm R. chinensis var. manetti. Hoa màu tím xậm. Chủng lai tạo (hybrids) Nhóm này có nhiều loại đặc biệt như : Rosa odorata do lai tạo giữa R. chinensis và R.gigantea (nhiều khiđược xếp chung vào R. chinensis. Những cây hoa hồng nổi tiếng thuộcnhóm này như Old Blush (Bengale Rose), Humes Blush, Parks Yellow..Fortunes Double Yellow.. Từ Rosa odorata, các nhà trồng hoa tiếp tục cho lai tạo để tạo ra nhiềuchủng trồng mới : - Lai tạo giữa Old Blush và Rosa moschata để cho các loại hồngRosier Noisettes. - Lai tạo giữa Rosa chinensis x Rosa gallica và Rosa damas cenasemperflorens cho các loại Rose of Bourbon. Lai tạo tiếp tục giữa Rosa odorata và các Bourbon Rose hoặc RosierNoisettes làm thành nhóm Tea rose (Rosiers Thé) hoa có thoảng mùi trà.. Thành phần hóa học : Thành phần hóa học của Nguyệt Quý được xem là tương tự như củaMai quế (xin xem bài Mai quế (Rosa rugosa). Cả 2 cây đều được ghi trongDược điển của Cộng Hòa Nhân dân Trung Hoa. Một số nghiên cứu khoa học ghi nhận : Trong Hoa Nguyệt quý có đến 36 hợp chất loại phenolic trong đó gồmcác tannins thủy phân được, flavonols, anthocyanins, phần chính bao gồmcác gallotannins (mono-, di-, hoặc trigalloyl glucopyranosides) ellagitannins,quercetin, quercetin/kaempferol mono- và diglycosides, cyanidin/pelarginidin diglycosides. Hoạt tính sinh học của Nguyệt quý có thể do ở hàm lượng cao của cácflavonol và tannins (Journal of Agricultural and Food Chemistry Số 28-2005). Mùi hương thoảng mùi trà cùa các cây hoa hồng lai tạo là do hợpchất phenolic methyl ether 3,5-dimethoxytoluene (Proceedings of theNational Academy of Sciences of the USA Số 15-2008) Tỷ lệ tinh dầu trong Hoa : Từ 0.013 đến 0.15 % trong đó phần lớn là l-citronellol (23%), geraniol (12%), phenethyl alcohols (16%), stearoptenes((22%). Nguyệt quý trong Dược học cổ truyền : Trung Hoa : Dược học cổ truyền dân gian Trung Hoa d ùng nhiều bộ phận khácnhau của cây để làm thuốc. Lá, quả và rễ được sắc chung để trị thấp khớp,mụn nhọt, ho, ói ra máu. Quả nghiền nát đắp vế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 222 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 189 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0