Công tác phát hiện sớm và phục hồi chức năng cho trẻ khiếm thị ở Bệnh viện Mắt Trung ương
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.95 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả của việc triển khai công tác phát hiện sớm và phục hồi chức năng cho trẻ khiếm thị ở Bệnh viện Mắt Trung ương nhằm đề ra chu trình hồi phục chức năng cho trẻ khiếm thị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác phát hiện sớm và phục hồi chức năng cho trẻ khiếm thị ở Bệnh viện Mắt Trung ươngCÔNG TÁC PHÁT HIỆN SỚM VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNGCHO TRẺ KHIẾM THỊ Ở BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNGVŨ THỊ BÍCH THUỶ, NGUYỄN VĂN HUYBệnh viện Mắt Trung ươngkhoa. Khiếm thị được xác định khi thịlực ở mắt tốt giảm dưới 6/18 (20/60 hoặc3/10) cho đến 3/60 (20/400 hoặc 2,5/50)hoặc thị lực trên 6/18 nhưng thị trườngthu hẹp dưới 100.I.KHÁI NIỆM VỀ KHIẾM THỊCó nhiều khái niệm khác nhau vềkhiếm thị, tuy nhiên trong thăm khámsàng lọc trẻ em khiếm thị chúng tôi ápdụng khái niệm của Tổ chức Y tế Thếgiới năm 1994 Khiếm thị hay khiếmkhuyết về chức năng thị giác là một giớihạn trầm trọng của chức năng thị giácgây ra do các bệnh mắc phải, di truyền,bẩm sinh hay do chấn thương mà khôngthể điều trị khỏi bằng các phương phápđiều chỉnh khúc xạ, nội khoa hoặc ngoạiII. KHÁM SÀNG LỌC TRẺKHIẾM THỊTrên lâm sàng để khám phát hiệnđược trẻ thuộc diện khiếm thị chúng tôidựa vào quy định của Tổ chức Y tế Thếgiới năm 1992.Thị lực6/6 6/18Phân loạiBình thường3/60 < 6/18< 3/60Khiếm thịMùDo vậy, chọn nhóm các trẻ có thịlực của mắt tốt dưới 6/18 hoặc thị lựctrên 6/18 nhưng thị trường thu hẹp dưới100 để tiến hành chu trình khám mắt.Sau khi đã khám xét toàn diệnnhãn cầu và xem các phương pháp điềuchỉnh kính, phẫu thuật hay nội khoa cóthể cải thiện thị lực cho bệnh nhân haykhông. Nếu thị lực không cải thiện vớicác phương pháp trên chúng tôi chuyểnsang diện khiếm thị và thực hiện khámtheo chu kỳ khám trẻ khiếm thị.III. QUI TRÌNH KHÁM KHIẾMTHỊ1.Tiếp xúc và giải thích cho trẻ vàgia đình trẻ:Mục đích khám,Chu trình khám,Nhu cầu của trẻ và gia đình.1032.Quan sát ban đầu khi trẻ vàokhám: tư thế đầu, khả năng đi lại, dángđi.1.Các phương pháp trợ thị:1.1. Loại trợ thị quang học:Các loại trợ thị cho nhìn gần: kínhgọng đeo mắt, kính lúp cầm tay, kính lúpcó chân, loại phóng đại chiếu sáng cómàn hình.Các loại trợ thị cho nhìn xa: kínhviễn vọng.1.2. Loại trợ thị phi quang học: nhưgiảm khoảng cách nhìn, phóng đại vậttiêu, tăng tính tương phản, sử dụng kheđọc, giá đọc sách...3.Khai thác tiền sử bệnh:Tiền sử bản thân: Các bệnh mắt vàtoàn thân trước đây, các phương pháp đãđược điều trị, hiệu quả của các phươngpháp.Đã được khám và chỉ định sử dụngtrợ thị chưa, kết quả ra sao?Khó khăn đang gặp là gì: khó khiviết, khi đọc hay khi đi lại...Tiền sử gia đình có gì đặc biệt.2.Các phương pháp hỗ trợ ngoàithị giácHỗ trợ xúc giác.Hỗ trợ thính giác.Hướng dẫn trẻ một số kỹ năng sửdụng có hiệu quả phần thị lực còn lại:+Nhìn lệch tâm: hướng dẫn trẻ sửdụng vùng võng mạc ngoài trung tâm đểcó hình ảnh rõ nhất. Biện pháp này rấthữu ích đối với những trẻ có ám điểmtrung tâm hoặc đa ám điểm.+Nhìn bao quát (Scanning): hướngdẫn trẻ chuyển động đầu và mắt từ điểmnày đến điểm khác trong môi trường đểđạt được thông tin về thị giác.+Nhìn lần theo (Tracing): hướngdẫn nhìn bao quát và xác định một đườngthẳng mong muốn của môi trường sau đóđịnh vị và lần theo đường này.+Phát hiện (Spotting): hướng dẫn trẻnhìn bao quát để tìm mục tiêu mongmuốn sau đó duy trì sự định thị vào mụctiêu trong một khoảng thời gian đủ dài đểphát hiện ra mục tiêu.+Theo dõi (Tracking): hướng dẫntrẻ nhìn theo một mục tiêu chuyển động4.Khám mắt:Việc chẩn đoán chính xác bệnh vềmắt cũng rất quan trọng để có thể tìmđược nguyên nhân khiếm thị. Do vậy,yêu cầu phải khám mắt toàn diện và đánhgiá hàng loạt các xét nghiệm chức năng.Đo thị lực nhìn xa, nhìn gần.Đo khúc xạ.Khám vận nhãn, đo độ lác, đo biênđộ điều tiết, điểm cận qui tụ.Khám thị giác hai mắt.Đánh giá mức độ tương phản.Đo thị trường.IV. CHU TRÌNH HỒI PHỤCCHỨC NĂNG CHO TRẺ KHIẾMTHỊĐể đạt kết quả tối ưu trong việcphục hồi chức năng cho trẻ khiếm thị yêucầu phải có sự phối hợp giữa bệnh viện,gia đình và nhà trường.Nhiều biện pháp cần được áp dụngđể phục hồi chức năng cho nhóm trẻkhiếm thị.104dựa theo chuyển động của đầu, mắt hoặccả hai.+Thị giác đóng (Visual Closure):hướng dẫn khả năng dự đoán hoặc nhậnbiết được toàn bộ đối tượng, bức tranhhoặc những điều tương tự khi chỉ có mộtphần của đối tượng được tìm thấy.Cải thiện môi trường sống tạo môitrường quen thuộc và gần gũi với bệnhnhân.Chia sẻ động viên an ủi và sử dụngliệu pháp tâm lý giúp trẻ hoà nhập tốt vớicộng đồng.Cuối cùng người làm công táckhiếm thị cần có lời khuyên thích hợpđối với bệnh nhân, gia đình bệnh nhân vàhẹn tái khám định kỳ. Bên cạnh đó cầncó sự phối hợp chặt chẽ với gia đình vànhà trường để công tác phát hiện và phụchồi chức năng cho trẻ khiếm thị thực sựcó hiệu quả. ………………………..105 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác phát hiện sớm và phục hồi chức năng cho trẻ khiếm thị ở Bệnh viện Mắt Trung ươngCÔNG TÁC PHÁT HIỆN SỚM VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNGCHO TRẺ KHIẾM THỊ Ở BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNGVŨ THỊ BÍCH THUỶ, NGUYỄN VĂN HUYBệnh viện Mắt Trung ươngkhoa. Khiếm thị được xác định khi thịlực ở mắt tốt giảm dưới 6/18 (20/60 hoặc3/10) cho đến 3/60 (20/400 hoặc 2,5/50)hoặc thị lực trên 6/18 nhưng thị trườngthu hẹp dưới 100.I.KHÁI NIỆM VỀ KHIẾM THỊCó nhiều khái niệm khác nhau vềkhiếm thị, tuy nhiên trong thăm khámsàng lọc trẻ em khiếm thị chúng tôi ápdụng khái niệm của Tổ chức Y tế Thếgiới năm 1994 Khiếm thị hay khiếmkhuyết về chức năng thị giác là một giớihạn trầm trọng của chức năng thị giácgây ra do các bệnh mắc phải, di truyền,bẩm sinh hay do chấn thương mà khôngthể điều trị khỏi bằng các phương phápđiều chỉnh khúc xạ, nội khoa hoặc ngoạiII. KHÁM SÀNG LỌC TRẺKHIẾM THỊTrên lâm sàng để khám phát hiệnđược trẻ thuộc diện khiếm thị chúng tôidựa vào quy định của Tổ chức Y tế Thếgiới năm 1992.Thị lực6/6 6/18Phân loạiBình thường3/60 < 6/18< 3/60Khiếm thịMùDo vậy, chọn nhóm các trẻ có thịlực của mắt tốt dưới 6/18 hoặc thị lựctrên 6/18 nhưng thị trường thu hẹp dưới100 để tiến hành chu trình khám mắt.Sau khi đã khám xét toàn diệnnhãn cầu và xem các phương pháp điềuchỉnh kính, phẫu thuật hay nội khoa cóthể cải thiện thị lực cho bệnh nhân haykhông. Nếu thị lực không cải thiện vớicác phương pháp trên chúng tôi chuyểnsang diện khiếm thị và thực hiện khámtheo chu kỳ khám trẻ khiếm thị.III. QUI TRÌNH KHÁM KHIẾMTHỊ1.Tiếp xúc và giải thích cho trẻ vàgia đình trẻ:Mục đích khám,Chu trình khám,Nhu cầu của trẻ và gia đình.1032.Quan sát ban đầu khi trẻ vàokhám: tư thế đầu, khả năng đi lại, dángđi.1.Các phương pháp trợ thị:1.1. Loại trợ thị quang học:Các loại trợ thị cho nhìn gần: kínhgọng đeo mắt, kính lúp cầm tay, kính lúpcó chân, loại phóng đại chiếu sáng cómàn hình.Các loại trợ thị cho nhìn xa: kínhviễn vọng.1.2. Loại trợ thị phi quang học: nhưgiảm khoảng cách nhìn, phóng đại vậttiêu, tăng tính tương phản, sử dụng kheđọc, giá đọc sách...3.Khai thác tiền sử bệnh:Tiền sử bản thân: Các bệnh mắt vàtoàn thân trước đây, các phương pháp đãđược điều trị, hiệu quả của các phươngpháp.Đã được khám và chỉ định sử dụngtrợ thị chưa, kết quả ra sao?Khó khăn đang gặp là gì: khó khiviết, khi đọc hay khi đi lại...Tiền sử gia đình có gì đặc biệt.2.Các phương pháp hỗ trợ ngoàithị giácHỗ trợ xúc giác.Hỗ trợ thính giác.Hướng dẫn trẻ một số kỹ năng sửdụng có hiệu quả phần thị lực còn lại:+Nhìn lệch tâm: hướng dẫn trẻ sửdụng vùng võng mạc ngoài trung tâm đểcó hình ảnh rõ nhất. Biện pháp này rấthữu ích đối với những trẻ có ám điểmtrung tâm hoặc đa ám điểm.+Nhìn bao quát (Scanning): hướngdẫn trẻ chuyển động đầu và mắt từ điểmnày đến điểm khác trong môi trường đểđạt được thông tin về thị giác.+Nhìn lần theo (Tracing): hướngdẫn nhìn bao quát và xác định một đườngthẳng mong muốn của môi trường sau đóđịnh vị và lần theo đường này.+Phát hiện (Spotting): hướng dẫn trẻnhìn bao quát để tìm mục tiêu mongmuốn sau đó duy trì sự định thị vào mụctiêu trong một khoảng thời gian đủ dài đểphát hiện ra mục tiêu.+Theo dõi (Tracking): hướng dẫntrẻ nhìn theo một mục tiêu chuyển động4.Khám mắt:Việc chẩn đoán chính xác bệnh vềmắt cũng rất quan trọng để có thể tìmđược nguyên nhân khiếm thị. Do vậy,yêu cầu phải khám mắt toàn diện và đánhgiá hàng loạt các xét nghiệm chức năng.Đo thị lực nhìn xa, nhìn gần.Đo khúc xạ.Khám vận nhãn, đo độ lác, đo biênđộ điều tiết, điểm cận qui tụ.Khám thị giác hai mắt.Đánh giá mức độ tương phản.Đo thị trường.IV. CHU TRÌNH HỒI PHỤCCHỨC NĂNG CHO TRẺ KHIẾMTHỊĐể đạt kết quả tối ưu trong việcphục hồi chức năng cho trẻ khiếm thị yêucầu phải có sự phối hợp giữa bệnh viện,gia đình và nhà trường.Nhiều biện pháp cần được áp dụngđể phục hồi chức năng cho nhóm trẻkhiếm thị.104dựa theo chuyển động của đầu, mắt hoặccả hai.+Thị giác đóng (Visual Closure):hướng dẫn khả năng dự đoán hoặc nhậnbiết được toàn bộ đối tượng, bức tranhhoặc những điều tương tự khi chỉ có mộtphần của đối tượng được tìm thấy.Cải thiện môi trường sống tạo môitrường quen thuộc và gần gũi với bệnhnhân.Chia sẻ động viên an ủi và sử dụngliệu pháp tâm lý giúp trẻ hoà nhập tốt vớicộng đồng.Cuối cùng người làm công táckhiếm thị cần có lời khuyên thích hợpđối với bệnh nhân, gia đình bệnh nhân vàhẹn tái khám định kỳ. Bên cạnh đó cầncó sự phối hợp chặt chẽ với gia đình vànhà trường để công tác phát hiện và phụchồi chức năng cho trẻ khiếm thị thực sựcó hiệu quả. ………………………..105 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nhãn khoa Tài liệu chuyên đề mắt Phục hồi chức năng cho trẻ khiếm thị Thị giác đóng Trợ thị quang học Khám sàng lọc trẻ khiếm thịTài liệu liên quan:
-
9 trang 148 0 0
-
Nhận xét bước đầu về chẩn đoán và xử trí dị vật thực vật hốc mắt ở khoa mắt Bệnh viện Trung ương Huế
8 trang 55 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
Vết thương xuyên nhãn cầu nặng ở trẻ em
6 trang 21 0 0 -
Đánh giá kết quả sử dụng Dysport trong điều trị lác liệt
10 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu sự thay đổi chỉ số nhãn áp sau phẫu thuật LASIK trên bệnh nhân cận thị
7 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng của u mi
9 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của glôcôm tân mạch
7 trang 18 0 0 -
Đánh giá kết quả phẫu thuật bệnh lý màng trước võng mạc
8 trang 17 0 0 -
Các yếu tố tiên lượng trong ung thư võng mạc (retinoblastoma)
6 trang 16 0 0