Danh mục

Công tác phát hiện và chẩn đoán trẻ khuyết tật trí tuệ trong chương trình can thiệp sớm tại các cơ sở giáo dục đặc biệt ở Thành phố Huế

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 545.11 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Công tác phát hiện và chẩn đoán trẻ khuyết tật trí tuệ trong chương trình can thiệp sớm tại các cơ sở giáo dục đặc biệt ở Thành phố Huế trình bày: Can thiệp sớm (CTS) có ý nghĩa rất quan trọng đối với trẻ khuyết tật trước tuổi học và toàn xã hội. Công tác CTS đã được bắt đầu ở Việt Nam đầu những năm 90 của thế kỷ XX và đã mang lại nhiều lợi ích cho trẻ khuyết tật, trong đó có trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT),... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác phát hiện và chẩn đoán trẻ khuyết tật trí tuệ trong chương trình can thiệp sớm tại các cơ sở giáo dục đặc biệt ở Thành phố HuếCÔNG TÁC PHÁT HIỆN VÀ CHẨN ĐOÁN TRẺKHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TRONG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP SỚMTẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Ở THÀNH PHỐ HUẾPHẠM THỊ QUỲNH NI - NGUYỄN NGỌC QUỲNH ANHTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTóm tắt: Can thiệp sớm (CTS) có ý nghĩa rất quan trọng đối với trẻ khuyếttật trước tuổi học và toàn xã hội. Công tác CTS đã được bắt đầu ở Việt Namđầu những năm 90 của thế kỷ XX và đã mang lại nhiều lợi ích cho trẻ khuyếttật, trong đó có trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT). Tuy nhiên, thực tế cho thấy,quá trình CTS hiện nay vẫn còn tồn tại một số hạn chế, đặc biệt là ở công tácphát hiện và chẩn đoán trẻ. Trong bài báo này, chúng tôi đề cập đến nhữngvấn đề lí luận, thực tiễn của công tác phát hiện, chẩn đoán trẻ KTTT vànhững đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này trong các chươngtrình CTS trẻ KTTT tại các cơ sở giáo dục đặc biệt ở thành phố Huế.1. ĐẶT VẤN ĐỀCTS là những chỉ dẫn ban đầu và các dịch vụ dành cho trẻ và gia đình trẻ khuyết tậttrước tuổi tiểu học nhằm kích thích và huy động sự phát triển tối đa của trẻ, tạo điềukiện và chuẩn bị tốt cho trẻ tham gia vào hệ thống giáo dục bình thường và cuộc sốngsau này. CTS là việc trợ giúp tất cả các trẻ có nguy cơ hoặc đã có khuyết tật. Việc trợgiúp này bao gồm toàn bộ giai đoạn từ chẩn đoán trước khi sinh cho đến lúc trẻ đi học.Trong qui trình CTS, việc phát hiện và chẩn đoán là bước đầu tiên và có ý nghĩa vôcùng quan trọng [3], [4]. Trẻ càng được phát hiện và chẩn đoán chính xác sớm baonhiêu thì càng có nhiều cơ hội cải thiện các vấn đề của mình bấy nhiêu. Bởi lẽ trên cơsở phát hiện những dấu hiệu nguy cơ của cha mẹ, nhân viên y tế và giáo viên, trẻ sẽđược chẩn đoán về dạng và mức độ khuyết tật của mình, từ đó được tham gia vào cácchương trình CTS.Trẻ KTTT là nhóm trẻ chiếm số lượng nhiều nhất và gặp nhiều khó khăn nhất trong cácdạng khuyết tật. Ở Việt Nam hiện nay, có khoảng 300.000 trẻ KTTT, chiếm tỉ lệ 27%tổng số trẻ khuyết tật [4]. Trẻ KTTT gặp nhiều khó khăn trong nhận thức, hành vi vàviệc tự phục vụ, đặc biệt là những năm tháng đầu đời. Thêm vào đó, nhiều trẻ KTTTđược phát hiện muộn và được chẩn đoán thiếu chính xác dẫn đến việc tham gia của trẻvào các chương trình CTS thiếu hiệu quả [4].Để tìm hiểu thực trạng công tác phát hiện và chẩn đoán trẻ KTTT trong chương trìnhCTS, chúng tôi đã tiến hành điều tra trên 25 cha mẹ và 15 cán bộ quản lí, giáo viên(CBQL, GV) ở các cơ sở giáo dục đặc biệt thuộc Văn phòng tư vấn di truyền và hỗ trợtrẻ khuyết tật - Đại học Y Dược Huế, Làng Hòa Bình - Huế và Dự án Hỗ trợ giúp đỡ trẻcó hoàn cảnh khó khăn Thừa Thiên Huế.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 02(22)/2012: tr. 87-95Nha Dien 11/15/12 9:08 AMDeleted: nhằm vàoNha Dien 11/15/12 9:17 AMDeleted: 5Nha Dien 11/15/12 9:17 AMDeleted: 8Nha Dien 11/15/12 9:17 AMDeleted: 8Nha Dien 11/15/12 9:18 AMDeleted: 888PHẠM THỊ QUỲNH NI – NGUYỄN NGỌC QUỲNH ANH2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÁT HIỆN VÀ CHẨNĐOÁN TRONG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP SỚM TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍTUỆ2.1. Khuyết tật trí tuệTrẻ KTTT được định nghĩa khác nhau theo các tiêu chí khác nhau: Theo kết quả trắcnghiệm trí tuệ IQ, theo mức độ thích ứng xã hội, theo nguyên nhân hay theo quan điểmtổng hợp. Với những hạn chế khác nhau của mỗi cách định nghĩa, ngày nay người tatiếp cận theo quan điểm tổng hợp. Hiện nay cách định nghĩa về KTTT của Hiệp hộikhuyết tật trí tuệ và phát triển Hoa Kì (AAIDD) và Sổ tay chẩn đoán và thống kê nhữngrối nhiễu tâm thần IV (DSM-IV) của Hiệp hội Tâm lý học Mỹ (APA) được chấp nhậnvà sử dụng rộng rãi trên thế giới. Dù có những cách diễn đạt khác nhau nhưng tựuchung, định nghĩ của hai tổ chức trên đều thống nhất rằng một người được xem là cóKTTT khi cùng lúc có 3 vấn đề sau: (1) Chức năng trí tuệ dưới mức trung bình, tức làchỉ số trí tuệ đạt gần 70 hoặc thấp hơn 70 trên một lần trắc nghiệm cá nhân; (2) Bị thiếuhụt hoặc khiếm khuyết ít nhất là hai trong số những lĩnh vực hành vi thích ứng sau:Giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia đình, các kỹ năng xã hội/liên cá nhân, sử dụng cácphương tiện trong cộng đồng, tự định hướng, kỹ năng học đường chức năng, làm việc,giải trí, sức khoẻ và an toàn; (3) Hiện tượng KTTT xuất hiện trước 18 tuổi [1], [2].2.2. Phát hiện và chẩn đoán trong chương trình CTS trẻ KTTTCTS bao gồm dịch vụ đa chức năng dành cho trẻ KTTT và gia đình của các em. Mụcđích của quá trình CTS là giúp trẻ KTTT phát triển tối đa tiềm năng học tập của bảnthân, phát triển sự khỏe mạnh trong cuộc sống hàng ngày, để trẻ có thể phát triển tối đatiềm năng của mình và tham gia vào các hoạt động của cộng đồng.Hầu hết các chương trình CTS đều được tiến hành theo ba giai đoạn: Giai đoạn 1 là pháthiện, chẩn đoán và giới thiệu trẻ vào chương trình; giai đoạn 2 là đánh giá ban đầu, xâydựng chương tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: