CỌP TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.44 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cọp là chúa sơn lâm. Mạnh như cọp và dữ như cọp là những điều không ai có thể chối cãi được. Cọp trong y học cổ truyền Từ cả ngàn năm nay, y học cổ truyền Trung Quốc đã xem cọp như một loài vật vô cùng hiếm quý để cung cấp nguyên liệu dùng làm thuốc. Chính lý do nầy là nguyên nhân dẫn đến sự tuyệt chủng của giống cọp trong một tương lai sắp tới. Mặc dù cọp được tổ chức quốc tế CITES (Convention on International Trade in Endangered Species) bảo vệ, ngăn cấm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CỌP TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN CỌP TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN Cọp là chúa sơn lâm. Mạnh như cọp và dữ như cọp là những điềukhông ai có thể chối cãi được. Cọp trong y học cổ truyền Từ cả ngàn năm nay, y học cổ truyền Trung Quốc đã xem cọp nhưmột loài vật vô cùng hiếm quý để cung cấp nguyên liệu dùng làm thuốc.Chính lý do nầy là nguyên nhân dẫn đến sự tuyệt chủng của giống cọp trongmột tương lai sắp tới. Mặc dù cọp được tổ chức quốc tế CITES (Conventionon International Trade in Endangered Species) bảo vệ, ngăn cấm việc muabán đổi chác các phần và bộ phận lấy từ cọp nhưng nguy cơ bị tuyệt chủngvẫn còn đe dọa trước mắt. Lý do chính yếu vẫn là dân tộc Á Châu còn bị bịtiêm nhiễm nặng ý tưởng về khả năng trị liệu vô song của loài cọp. Có lẽ đâylà một nét văn hóa đặc thù đã có từ cả ngàn năm nay nên không thể nào mộtsớm một chiều gột bỏ đi được. Trung Quốc và Việt Nam đều là hội viên của CITES. Hai quốc gia nầy đều có ban bố những điều luật khắt khe nghiêm cấmviệc mua bán, đổi chác sang nhượng, sử dụng nguyên liệu lấy từ cọp để sảnxuất thuốc. Dân chúng cũng được giáo dục để họ có ý thức hơn trong việcbảo tồn giống cọp, đồng thời được khuyến khích nên sử dụng dược liệu rẻtiền hơn và hữu hiệu hơn là cao hổ cốt để trị bệnh đau nhức. Nhưng thực tếcho thấy, ngoài đời khó áp luật dụng một cách cho có hiệu quả được cũng tạivấn đề $$$ quá hấp dẫn mà thôi! Cọp dùng để trị bệnh gì? Y học cổ truyền Trung Quốc rất mạnh về việc sử dụng các bộ phậncủa cọp để làm thuốc. Ngược lại, y học phương Tây thì chống lại vấn đề trênvì thiếu khảo cứu khoa học chính chắn và xem đây là một nguyên nhân làmtuyệt chủng loài cọp trên thế giới. Theo Đông y, hầu như tất cả các phần và bộ phận của cọp đều có thểdùng để làm thuốc được. Qua tài liệu Tây phương, nói về vấn đề y học cổtruyền Trung Quốc đã sử dụng các phần của cọp thì đại khái: Animal parts& Chinese medicine - Râu cọp: trị nhức răng và tăng cường sức khỏe; - Mắt cọp: trị co giật convulsion, kinh phong epilepsy, sốt rét malaria,cườm mắt cataract, an thần kinh (nervousness); - Mũi cọp: trị kinh phong; - Đuôi cọp: dùng trị bệnh ngoài da; - Răng cọp: dùng làm đồ trang sức đeo ở cổ để trừ tà ma, đạn bắnkhông trúng (?) Răng được dùng để trị bệnh dại, hen suyễn, đau ở thằng nhỏ; - Óc cọp: trị uể oải, làm biếng; - Huyết cọp: giúp tăng sinh lực; - Da cọp: trị bệnh tâm thần; - Thịt cọp: trị sốt rét, tăng cượng sinh lực, ói mửa; - Dái cọp: trị ho lao; - Mật cọp: trị co giật ở trẻ em; - Sạn mật cọp: trị mệt mỏi, chảy nước mắt; - Phân cọp: trị co giật, sốt rét, ung loét… Tại Đài Loan, một chén cháo cọp bán ra với giá 320$US, quảng cáonói là đại bổ giúp cho các ông cường tráng, múa lân hay và còn múa lâu nữa,múa hoài mà không biết mệt là gì... Thịt cọp ăn có mùi tương tợ như thịt heo, nhưng chứa nhiều nạc hơnthịt heo. ** Xương cọp hay hổ cốt: xay thành bột, ngâm rượu, nấu cao trịphong thấp, viêm khớp, tăng lực cơ, kéo dài tuổi thọ. ** Rượu hổ cốt tiger bone wine: tạo sinh lực, cường tráng. Cọp trưởng thành cho lối 12kg xương. Cũng như các loài động vậtkhác, xương cọp chứa chính yếu chất phosphorus, calcium và chất sắt. Theo khoa học Tây phương, thì xương cọp chả có một giá trị gì cảtrong trị liệu. Đây là chưa kể có thể là hàng dỏm, làm từ xương chó, hoặcđôi khi được trộn thêm các loại thuốc Tây, v.v. Về mặt Đông Y, người viết xin quý bạn đọc bài sau đây: “…Xương cọp và vuốt cọp cùng lông bàn chân cọp làm bùa cho connít đeo. Xương cọp treo trên nóc nhà thì đuởi quỉ ma khiến người nhà khôngbị ác mộng. Hình vẽ cọp treo làm bùa gọi là Hắc hổ trấn phủ (búa cọp đen)như phong tục VN ngày xưa thường làm để cho con nít dễ nuôi, khỏi sài đenhay ma quỉ bắt. Đôi khi dân ta còn treo bùa Ngũ hổ (5 ông thần cọp) với đủ5 sắc của ngũ hành: xanh, đỏ, vàng, trắng, đen. Hổ cốt được coi là thuốc quí trong những thứ khác trong ý niệm dânÁ Đông. Điều nầy đã phản ảng và liệt kê rõ ràng tron văn chương của cuốnTrinh Thủ. Tìm Thầy Biển Thước lập phương Mã đề, qui bản, sà sàng, lộc nhung Nhân sâm liên nhục, mật ong Pha cao hổ cốt, ban long luyện hoàn Bổ trong ngũ nội đã an Vợ chồng lục vị, thập toàn uống chung. Hổ cốt có thể được điều chế theo những phép thôn thường như sau: - Thang (nấu sôi lấy nước) - Tán (nghiền thành bột) - Cao (nấu cô lại thành bánh) - Hoàn (lấy bột vò viên) - Tửu (ngâm rượu) Ngâm rượu, nấu cao và luyện viên là nhũng cách thường nghe nóinhất. Những khảo sát thực nghiệm về hổ cốt: Hổ cốt có chứa: collagen, mỡ, calcium phosphate, calcium carbonate,magnésium phosphate, kalium carbonate. Collagène là hoạt chất chánh.Gélat ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CỌP TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN CỌP TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN Cọp là chúa sơn lâm. Mạnh như cọp và dữ như cọp là những điềukhông ai có thể chối cãi được. Cọp trong y học cổ truyền Từ cả ngàn năm nay, y học cổ truyền Trung Quốc đã xem cọp nhưmột loài vật vô cùng hiếm quý để cung cấp nguyên liệu dùng làm thuốc.Chính lý do nầy là nguyên nhân dẫn đến sự tuyệt chủng của giống cọp trongmột tương lai sắp tới. Mặc dù cọp được tổ chức quốc tế CITES (Conventionon International Trade in Endangered Species) bảo vệ, ngăn cấm việc muabán đổi chác các phần và bộ phận lấy từ cọp nhưng nguy cơ bị tuyệt chủngvẫn còn đe dọa trước mắt. Lý do chính yếu vẫn là dân tộc Á Châu còn bị bịtiêm nhiễm nặng ý tưởng về khả năng trị liệu vô song của loài cọp. Có lẽ đâylà một nét văn hóa đặc thù đã có từ cả ngàn năm nay nên không thể nào mộtsớm một chiều gột bỏ đi được. Trung Quốc và Việt Nam đều là hội viên của CITES. Hai quốc gia nầy đều có ban bố những điều luật khắt khe nghiêm cấmviệc mua bán, đổi chác sang nhượng, sử dụng nguyên liệu lấy từ cọp để sảnxuất thuốc. Dân chúng cũng được giáo dục để họ có ý thức hơn trong việcbảo tồn giống cọp, đồng thời được khuyến khích nên sử dụng dược liệu rẻtiền hơn và hữu hiệu hơn là cao hổ cốt để trị bệnh đau nhức. Nhưng thực tếcho thấy, ngoài đời khó áp luật dụng một cách cho có hiệu quả được cũng tạivấn đề $$$ quá hấp dẫn mà thôi! Cọp dùng để trị bệnh gì? Y học cổ truyền Trung Quốc rất mạnh về việc sử dụng các bộ phậncủa cọp để làm thuốc. Ngược lại, y học phương Tây thì chống lại vấn đề trênvì thiếu khảo cứu khoa học chính chắn và xem đây là một nguyên nhân làmtuyệt chủng loài cọp trên thế giới. Theo Đông y, hầu như tất cả các phần và bộ phận của cọp đều có thểdùng để làm thuốc được. Qua tài liệu Tây phương, nói về vấn đề y học cổtruyền Trung Quốc đã sử dụng các phần của cọp thì đại khái: Animal parts& Chinese medicine - Râu cọp: trị nhức răng và tăng cường sức khỏe; - Mắt cọp: trị co giật convulsion, kinh phong epilepsy, sốt rét malaria,cườm mắt cataract, an thần kinh (nervousness); - Mũi cọp: trị kinh phong; - Đuôi cọp: dùng trị bệnh ngoài da; - Răng cọp: dùng làm đồ trang sức đeo ở cổ để trừ tà ma, đạn bắnkhông trúng (?) Răng được dùng để trị bệnh dại, hen suyễn, đau ở thằng nhỏ; - Óc cọp: trị uể oải, làm biếng; - Huyết cọp: giúp tăng sinh lực; - Da cọp: trị bệnh tâm thần; - Thịt cọp: trị sốt rét, tăng cượng sinh lực, ói mửa; - Dái cọp: trị ho lao; - Mật cọp: trị co giật ở trẻ em; - Sạn mật cọp: trị mệt mỏi, chảy nước mắt; - Phân cọp: trị co giật, sốt rét, ung loét… Tại Đài Loan, một chén cháo cọp bán ra với giá 320$US, quảng cáonói là đại bổ giúp cho các ông cường tráng, múa lân hay và còn múa lâu nữa,múa hoài mà không biết mệt là gì... Thịt cọp ăn có mùi tương tợ như thịt heo, nhưng chứa nhiều nạc hơnthịt heo. ** Xương cọp hay hổ cốt: xay thành bột, ngâm rượu, nấu cao trịphong thấp, viêm khớp, tăng lực cơ, kéo dài tuổi thọ. ** Rượu hổ cốt tiger bone wine: tạo sinh lực, cường tráng. Cọp trưởng thành cho lối 12kg xương. Cũng như các loài động vậtkhác, xương cọp chứa chính yếu chất phosphorus, calcium và chất sắt. Theo khoa học Tây phương, thì xương cọp chả có một giá trị gì cảtrong trị liệu. Đây là chưa kể có thể là hàng dỏm, làm từ xương chó, hoặcđôi khi được trộn thêm các loại thuốc Tây, v.v. Về mặt Đông Y, người viết xin quý bạn đọc bài sau đây: “…Xương cọp và vuốt cọp cùng lông bàn chân cọp làm bùa cho connít đeo. Xương cọp treo trên nóc nhà thì đuởi quỉ ma khiến người nhà khôngbị ác mộng. Hình vẽ cọp treo làm bùa gọi là Hắc hổ trấn phủ (búa cọp đen)như phong tục VN ngày xưa thường làm để cho con nít dễ nuôi, khỏi sài đenhay ma quỉ bắt. Đôi khi dân ta còn treo bùa Ngũ hổ (5 ông thần cọp) với đủ5 sắc của ngũ hành: xanh, đỏ, vàng, trắng, đen. Hổ cốt được coi là thuốc quí trong những thứ khác trong ý niệm dânÁ Đông. Điều nầy đã phản ảng và liệt kê rõ ràng tron văn chương của cuốnTrinh Thủ. Tìm Thầy Biển Thước lập phương Mã đề, qui bản, sà sàng, lộc nhung Nhân sâm liên nhục, mật ong Pha cao hổ cốt, ban long luyện hoàn Bổ trong ngũ nội đã an Vợ chồng lục vị, thập toàn uống chung. Hổ cốt có thể được điều chế theo những phép thôn thường như sau: - Thang (nấu sôi lấy nước) - Tán (nghiền thành bột) - Cao (nấu cô lại thành bánh) - Hoàn (lấy bột vò viên) - Tửu (ngâm rượu) Ngâm rượu, nấu cao và luyện viên là nhũng cách thường nghe nóinhất. Những khảo sát thực nghiệm về hổ cốt: Hổ cốt có chứa: collagen, mỡ, calcium phosphate, calcium carbonate,magnésium phosphate, kalium carbonate. Collagène là hoạt chất chánh.Gélat ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng cho sức khỏe y học phổ thông tài liệu y học giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0