Danh mục

Cứu hộ cầy mực

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 144.96 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày 23-8, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng cho biết, các cán bộ Trung tâm Khoa học và cứu hộ của vườn đã cứu được một con cầy mực. Đây là loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam,Sách đỏ thế giới.Cầy mực (Aretictis binturong) hoạ Con cầy mực này nặng hơn 30 kg, đã trưởng thành, được thu hồi từ đoàn lâm tặc bản địa đi bẫy về.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cứu hộ cầy mực Cứu hộ cầy mựcNgày 23-8, Vườn Quốc giaPhong Nha - Kẻ Bàng chobiết, các cán bộ Trung tâmKhoa học và cứu hộ củavườn đã cứu được một concầy mực. Đây là loài có têntrong Sách đỏ Việt Nam,Sách đỏ thế giới. Cầy mực (Aretictis binturong) - Ảnh minh hoạ Con cầy mực này nặng hơn 30 kg, đã trưởng thành, đượcthu hồi từ đoàn lâm tặc bảnđịa đi bẫy về.Cầy mực (Tên khoahọc: Aretictis binturong)hiện còn sống tại một số nơiở VN như Vĩnh Phúc, VườnQuốc gia Ba Vì (Hà Tây),Vườn Quốc gia Núi Chúa(Ninh Thuận).Vào đầu năm 2004, mộtcông ty tư nhân tại TP.HCMđã tặng 2 con cầy mực choVQG Cát Tiên.Trước đó, vào năm 2000, bácsĩ thú y Phạm Anh Dũng ởthảo cầm viên Sái Gòn đã cóđề tài ngfhiên cứu khoa họcNghiên cứu các đặc tínhsinh học của cầy vằn và cầymực trong điều kiện nuôi tạithảo cầm viên Sài gòn.Đề tài trên đã thực hiện đonhịp tim, tập tính sinh trưởngvà phát triển khẩu phần ăn,nghiên cứu tiếng hú để phânbiệt đực cái, phân tích máu..của hai loại cầy vằn và cầymực để áp dụng vào việcnuôi chúng tại thảo cầm viênSài Gòn.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: