Đa dạng thực vật ven biển huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả nghiên cứu bước đầu về thực vật bậc cao ven biển huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã xác định được 161 loài của 128 chi, 60 họ của ngành Dương xỉ và Ngọc lan. Trong 60 họ, họ có số loài và chi nhiều nhất là Poaceae với 15 chi, 18 loài, có 26 họ chỉ có 1 chi với 1 loài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thực vật ven biển huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh HóaĐậu Bá Thìn, Lê Thị Lựu90ĐA DẠNG THỰC VẬT VEN BIỂN HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓADIVERSITY OF PLANTS IN HOANG HOA COAST DISTRICT, THANH HOA PROVINCEĐậu Bá Thìn1, Lê Thị Lựu1, 21Trường Đại học Hồng Đức; daubathin@hdu.edu.vn2Trường THPT Quảng Xương 1, Thanh HóaTóm tắt - Kết quả nghiên cứu bước đầu về thực vật bậc caoven biển huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã xác định được161 loài của 128 chi, 60 họ của ngành Dương xỉ và Ngọc lan.Trong 60 họ, họ có số loài và chi nhiều nhất là Poaceae với15 chi, 18 loài, có 26 họ chỉ có 1 chi với 1 loài. Trong các nhómgiá trị sử dụng, nhóm có giá trị làm thuốc chiếm tỷ lệ nhiều nhấtvới 103 loài (chiếm 63,98%); Phổ dạng sống của hệ thực vật venbiển huyện Hoằng Hóa: SB = 37,89 Ph + 0 Ch + 30,43 Hm +0,62 Cr + 31,06 Th; Về yếu tố địa lý, yếu tố nhiệt đới chiếm tỷ lệcao nhất 80,14%, yếu tố đặc hữu Việt Nam chiếm 9,94%. Trongcác khu vực phân bố, chủ yếu tập trung ở vùng cồn cát ven biển,chịu tác động của gió biển, sóng biển với 118 lượt loài được ghinhận (chiếm 73,29% tổng số loài), vùng đất cát có lớp bùn mỏngven biển ngập mặn tự nhiên và đều đặn có số lượt loài ít nhất(13 loài, chiếm 8,07%).Abstract - In this paper, the authors present some initial results ofresearch on plants in the coastal sand areas in Hoang Hoa district,Thanh Hoa province from 2017 to 2018. Totally 161 species belongingto 60 genera and 2 families of Polypodiophyta and Magnoliophyta werecollected and identified. The Poaaceae is the richest genus andspecies (15 genera and 18 species); there are 26 families with only onegenus and species. Among useful plant species of the Hoang Hoaflora, the number of medicinal plants is 103, occupying 63.98 %. TheSpectrum of Biology (SB) of the flora in Hoang Hoa is summarized asfollows: SB = 37.89 Ph + 0 Ch + 30.43 Hm + 0.62 Cr + 31.06 Th. Theplant species in Hoang Hoa mainly comprise the tropical elements with80.14%, the endemic elements with 9.94%. The species are mainly oncoastal sand areas, subject to sea wind and waves with 118 speciesidentified, making up 73.29%. The number of species on sand soilareas with natural and regular coastal mangrove thin mud layer is theleast with 13, occupying 8.07%.Từ khóa - đa dạng; dạng sống; yếu tố địa lý; giá trị sử dụng; vùngphân bố; Hoằng Hóa.Key words - diversity; life forms; geographical elements; value ofuse; distibution areas; Hoang Hoa.1. Mở đầuThực vật ven biển có ý nghĩa hết sức quan trọng cả vềmôi trường và kinh tế xã hội, một mặt nó cung cấp gỗ, củiđốt cho con người, làm hàng rào chắn gió, chắn sóng, chắncát cho khu vực ven biển, đồng thời là nơi sống và trú ẩncủa nhiều loài sinh vật. Tuy nhiên, thực vật ven biển ViệtNam đã và đang bị suy thoái nghiêm trọng do sự gia tăngdân số nhanh chóng, phát triển cơ sở hạ tầng của các đô thịven biển, phát triển du lịch biển, phát triển của hoạt độngnuôi trồng thủy sản dẫn đến diện tích thực vật ngày càng bịsuy giảm, chất lượng thực vật ven biển suy giảm theo, đấtbị thoái hóa nghiêm trọng, hàng vạn hecta đất rừng bị bỏhoang chưa được khôi phục, tài nguyên đa dạng sinh họcvà nguồn lợi thủy hải sản vùng ven biển bị suy giảm, môitrường bị ô nhiễm.Hoằng Hóa là một huyện đồng bằng ven biển có vị tríđịa lý từ 19,46 độ đến 19,54 độ vĩ Bắc và 105,45 độ đến105,58 độ kinh Đông. Phía Ðông giáp biển, phía Bắc giáphuyện Hậu Lộc, phía Tây giáp huyện Thiệu Hóa, Yên Ðịnhvà Vĩnh Lộc, phía Nam giáp huyện Quảng Xương, thànhphố Thanh Hóa và một phần huyện Ðông Sơn, với ưu thếvề vị trí địa lý cùng tiềm năng về đất đai, tài nguyên. Vớichiều dài hơn 12 km đường bờ biển, có 02 cửa lạch lớn ănsâu vào đất liền (Lạch Trường và Lạch Mới), được xem làkhu vực có tiềm năng phát triển kinh tế biển, nhất là pháttriển hệ thống cây ngập mặn. Tuy nhiên, do tình hình kinhtế còn phát triển chưa đồng bộ, nhất là tình hình dân trí ởcác xã vùng ven biển còn thấp nên việc phát triển thảm thựcvật ngập mặn nói chung còn ít được chú trọng. Vì vậy, đểcó thể chăm sóc, bảo vệ, mở rộng và phát triển rừng ngậpmặn thì cần phải có những kiến thức cơ bản về thành phầnphân loại, sinh học, công dụng của thực vật ngập mặn.Mặc dù, đã có những công trình nghiên cứu thành công vềrừng ngập mặn, nhưng chưa có nghiên cứu nào về thànhphần thực vật ven biển huyện Hoằng Hóa. Bài báo cungcấp những thông tin về thành phần loài, giá trị sử dụng,dạng sống, yếu tố địa lý, sự phân bố của thực vật bậc caoven biển huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.2. Phương pháp nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Thực vật bậc cao có mạch venbiển huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.- Mẫu vật được thu thập theo phương pháp nghiên cứucủa Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), R. M. Klein và D. T. Klein(1979); thời gian thực hiện từ tháng 8/2017 đến tháng5/2018, tại 08 xã ven biển (Hoằng Yến, Hoằng Trường,Hoằng Hải, Hoằng Thanh, Hoằng Phụ, Hoằng Phong vàHoằng Châu) của huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thực vật ven biển huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh HóaĐậu Bá Thìn, Lê Thị Lựu90ĐA DẠNG THỰC VẬT VEN BIỂN HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓADIVERSITY OF PLANTS IN HOANG HOA COAST DISTRICT, THANH HOA PROVINCEĐậu Bá Thìn1, Lê Thị Lựu1, 21Trường Đại học Hồng Đức; daubathin@hdu.edu.vn2Trường THPT Quảng Xương 1, Thanh HóaTóm tắt - Kết quả nghiên cứu bước đầu về thực vật bậc caoven biển huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã xác định được161 loài của 128 chi, 60 họ của ngành Dương xỉ và Ngọc lan.Trong 60 họ, họ có số loài và chi nhiều nhất là Poaceae với15 chi, 18 loài, có 26 họ chỉ có 1 chi với 1 loài. Trong các nhómgiá trị sử dụng, nhóm có giá trị làm thuốc chiếm tỷ lệ nhiều nhấtvới 103 loài (chiếm 63,98%); Phổ dạng sống của hệ thực vật venbiển huyện Hoằng Hóa: SB = 37,89 Ph + 0 Ch + 30,43 Hm +0,62 Cr + 31,06 Th; Về yếu tố địa lý, yếu tố nhiệt đới chiếm tỷ lệcao nhất 80,14%, yếu tố đặc hữu Việt Nam chiếm 9,94%. Trongcác khu vực phân bố, chủ yếu tập trung ở vùng cồn cát ven biển,chịu tác động của gió biển, sóng biển với 118 lượt loài được ghinhận (chiếm 73,29% tổng số loài), vùng đất cát có lớp bùn mỏngven biển ngập mặn tự nhiên và đều đặn có số lượt loài ít nhất(13 loài, chiếm 8,07%).Abstract - In this paper, the authors present some initial results ofresearch on plants in the coastal sand areas in Hoang Hoa district,Thanh Hoa province from 2017 to 2018. Totally 161 species belongingto 60 genera and 2 families of Polypodiophyta and Magnoliophyta werecollected and identified. The Poaaceae is the richest genus andspecies (15 genera and 18 species); there are 26 families with only onegenus and species. Among useful plant species of the Hoang Hoaflora, the number of medicinal plants is 103, occupying 63.98 %. TheSpectrum of Biology (SB) of the flora in Hoang Hoa is summarized asfollows: SB = 37.89 Ph + 0 Ch + 30.43 Hm + 0.62 Cr + 31.06 Th. Theplant species in Hoang Hoa mainly comprise the tropical elements with80.14%, the endemic elements with 9.94%. The species are mainly oncoastal sand areas, subject to sea wind and waves with 118 speciesidentified, making up 73.29%. The number of species on sand soilareas with natural and regular coastal mangrove thin mud layer is theleast with 13, occupying 8.07%.Từ khóa - đa dạng; dạng sống; yếu tố địa lý; giá trị sử dụng; vùngphân bố; Hoằng Hóa.Key words - diversity; life forms; geographical elements; value ofuse; distibution areas; Hoang Hoa.1. Mở đầuThực vật ven biển có ý nghĩa hết sức quan trọng cả vềmôi trường và kinh tế xã hội, một mặt nó cung cấp gỗ, củiđốt cho con người, làm hàng rào chắn gió, chắn sóng, chắncát cho khu vực ven biển, đồng thời là nơi sống và trú ẩncủa nhiều loài sinh vật. Tuy nhiên, thực vật ven biển ViệtNam đã và đang bị suy thoái nghiêm trọng do sự gia tăngdân số nhanh chóng, phát triển cơ sở hạ tầng của các đô thịven biển, phát triển du lịch biển, phát triển của hoạt độngnuôi trồng thủy sản dẫn đến diện tích thực vật ngày càng bịsuy giảm, chất lượng thực vật ven biển suy giảm theo, đấtbị thoái hóa nghiêm trọng, hàng vạn hecta đất rừng bị bỏhoang chưa được khôi phục, tài nguyên đa dạng sinh họcvà nguồn lợi thủy hải sản vùng ven biển bị suy giảm, môitrường bị ô nhiễm.Hoằng Hóa là một huyện đồng bằng ven biển có vị tríđịa lý từ 19,46 độ đến 19,54 độ vĩ Bắc và 105,45 độ đến105,58 độ kinh Đông. Phía Ðông giáp biển, phía Bắc giáphuyện Hậu Lộc, phía Tây giáp huyện Thiệu Hóa, Yên Ðịnhvà Vĩnh Lộc, phía Nam giáp huyện Quảng Xương, thànhphố Thanh Hóa và một phần huyện Ðông Sơn, với ưu thếvề vị trí địa lý cùng tiềm năng về đất đai, tài nguyên. Vớichiều dài hơn 12 km đường bờ biển, có 02 cửa lạch lớn ănsâu vào đất liền (Lạch Trường và Lạch Mới), được xem làkhu vực có tiềm năng phát triển kinh tế biển, nhất là pháttriển hệ thống cây ngập mặn. Tuy nhiên, do tình hình kinhtế còn phát triển chưa đồng bộ, nhất là tình hình dân trí ởcác xã vùng ven biển còn thấp nên việc phát triển thảm thựcvật ngập mặn nói chung còn ít được chú trọng. Vì vậy, đểcó thể chăm sóc, bảo vệ, mở rộng và phát triển rừng ngậpmặn thì cần phải có những kiến thức cơ bản về thành phầnphân loại, sinh học, công dụng của thực vật ngập mặn.Mặc dù, đã có những công trình nghiên cứu thành công vềrừng ngập mặn, nhưng chưa có nghiên cứu nào về thànhphần thực vật ven biển huyện Hoằng Hóa. Bài báo cungcấp những thông tin về thành phần loài, giá trị sử dụng,dạng sống, yếu tố địa lý, sự phân bố của thực vật bậc caoven biển huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.2. Phương pháp nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Thực vật bậc cao có mạch venbiển huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.- Mẫu vật được thu thập theo phương pháp nghiên cứucủa Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), R. M. Klein và D. T. Klein(1979); thời gian thực hiện từ tháng 8/2017 đến tháng5/2018, tại 08 xã ven biển (Hoằng Yến, Hoằng Trường,Hoằng Hải, Hoằng Thanh, Hoằng Phụ, Hoằng Phong vàHoằng Châu) của huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng thực vật ven biển Thực vật ven biển huyện Hoằng Hóa Thực vật bậc cao ven biển Ngành dương xỉ Ngành ngọc lanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang
8 trang 18 0 0 -
Thành phần loài và giá trị sử dụng thực vật có tinh dầu ở rừng đặc dụng Xuân Nha, tỉnh Sơn La
10 trang 18 0 0 -
Phân loại thực vật học: Phần 2
206 trang 18 0 0 -
Đa dạng hệ thực vật ở thị xã Duyên Hải tỉnh Trà Vinh
19 trang 15 0 0 -
KHẢO SÁT SỰ ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG HÒN CHỒNG XÃ BÌNH AN - KIÊN LƯƠNG
3 trang 15 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị
10 trang 14 0 0 -
Sự đa dạng tài nguyên cây thuốc xã Thổ Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
10 trang 14 0 0 -
Đa dạng thành phần loài và thảm thực vật ở tỉnh Bạc Liêu
9 trang 14 0 0 -
Đa dạng hệ thực vật rừng tại khu rừng đặc dụng bảo vệ cảnh quan vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
11 trang 13 0 0