Đa dạng tiếng Anh tác động đến việc giảng dạy tiếng Anh
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 598.33 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết lược qua các minh chứng về tính đa dạng của tiếng Anh và nêu ra những xu hướng giảng dạy và học tiếng Anh như một ngôn ngữ trung gian có tác động đến những nhà quản lý giáo dục và những giáo viên dạy tiếng Anh, dù là tiếng Anh bản ngữ hay không bản ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng tiếng Anh tác động đến việc giảng dạy tiếng AnhTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGPhan Thế HưngĐA DẠNG TIẾNG ANH TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANHTHE EFFECT OF ENGLISHES ON ENGLISH LANGUAGE TEACHINGPHAN THẾ HƯNGTÓM TẮT: Toàn cầu hóa không chỉ tác động đến kinh tế, chính trị, văn hóa, ngôn ngữ màcả những lĩnh vực giáo dục, cụ thể như việc giảng dạy ngoại ngữ nói chung và tiếng Anhnói riêng tại nhiều nước trên thế giới. Ngày nay, việc sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữtrung gian đã tạo nên tính đa dạng của tiếng Anh; điều này dẫn đến sự thay đổi quan điểmdạy và học tiếng Anh theo các phương pháp truyền thống. Bài viết lược qua các minhchứng về tính đa dạng của tiếng Anh và nêu ra những xu hướng giảng dạy và học tiếngAnh như một ngôn ngữ trung gian có tác động đến những nhà quản lý giáo dục và nhữnggiáo viên dạy tiếng Anh, dù là tiếng Anh bản ngữ hay không bản ngữ.Từ khóa: đa dạng tiếng Anh, ngôn ngữ trung gian, giảng dạy tiếng Anh, bản ngữ haykhông bản ngữ, khả năng giao tiếp ngôn ngữ liên văn hóa.ABSTRACT: The concept of globolization not only makes impacts on economy, politics,culture, language, but also on education, specifically English teachign and learning.Nowadays, English as a lingua franca has created the varieties of the English language,which leads to the changes of English teaching and learning usually based on traditionalapproaches. This article provides an overview of the varieties of English and proposes thenew trends in teaching and learning English as a lingua franca which may influenceeducators as well as native or non-native teachers of English.Key words: world Englishes, lingua franca, ELT, language nativeness, interculturalcommunicative competence.thế kỷ thứ XVII. Ngoài ra, khái niệm vàthuật ngữ tiếng Anh toàn cầu (GlobalEnglish) thường được sử dụng để hiểu tiếngAnh là ngôn ngữ trung gian (LinguaFranca) cho những người không sử dụngtiếng Anh là tiếng mẹ đẻ.Nhìn chung, theo mô hình củaKachru, các loại tiếng Anh ngày nay đượcsử dụng theo ba loại hình khác nhau: nộiđịa (Inner), ngoại địa (Outer) và mở rộng(Expanding) [23].1. TIẾNG ANH NGÀY NAY1.1. Đa dạng tiếng AnhĐa dạng tiếng Anh thế giới (WorldEnglishes): Theo truyền thống, người Việtthường dùng từ tiếng Anh hay Anh ngữ đểchỉ English. Với sự phát triển đa dạng tiếngAnh ngày nay, các nhà ngôn ngữ học dùngtừ English để chỉ tiếng Anh theo truyềnthống và Englishes (dạng số nhiều) để chỉtính đa dạng của tiếng Anh khi ngôn ngữnày được sử dụng ngoài Liên hiệp Anh từTS. Trường Đại học Văn Lang, phanthehung@vanlanguni.edu.vn, Mã số: TCKH09-05-2018127TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 09, Tháng 5 - 2018Innner:Ví dụ: USA, Britain, Australia,…(380-400 million)Outer:Ví dụ: India, Singapore,…(200-300 million)Expanding:Ví dụ: China, Russia, Vietnam,…(100-1,000 million)Sơ đồ 1. Mô hình các loại tiếng Anh (Kachru, 1985)Một điều đáng chú ý là các loại tiếngAnh thế giới (WEs) không có nghĩa là tiếngAnh thông thường trong giảng dạy và họctập, vì thế trong giao tiếp tiếng Anh vẫn cónhiều vấn đề trong giao tiếp và thông hiểunhau. Ví dụ, người Ấn Độ nói tiếng Anh cóthể không hoàn toàn hiểu được tiếng Anhcủa người Mã-lai. Thậm chí sự khác biệtgiữa tiếng Anh-Anh (British English) vàtiếng Anh-Mỹ (American English) cũng làmột trở ngại vì các yếu tố văn hóa giao tiếptác động đến ngôn ngữ như âm sắc (ParaVerbal), ngôn từ (Verbal) hay ngôn ngữhình thể (Non-Verbal).1.2. Tiếng Anh truyền thống trong giảng dạyCó lẽ, cách phân loại tiếng Anh thôngthường nhất trong lĩnh vực giảng dạy tiếngAnh là tiếng Anh bản ngữ (ENL = Englishas a Native Language), tiếng Anh là ngônngữ thứ hai (ESL = English as a SecondLanguage), và tiếng Anh là ngoại ngữ (EFL= English as a Foreign Language). Điềucần lưu ý là cách phân loại này dựa vàomức độ nắm vững và sử dụng tiếng Anh:ENL (hoặc Inner) là tiếng Anh bản ngữ sửdụng tại các nước Anh, Mỹ, Úc, Canada, vàNew Zealand. Trong khi đó ESL (hoặcOuter) được sử dụng làm ngôn ngữ chínhthức, tuy không phải là tiếng mẹ đẻ như tạicác nước cựu thuộc địa của Anh và Mỹ,như Ấn Độ, Mã-lai, Nigeria, hoặcPhilippines. Cuối cùng, EFL (hoặcExpanding) được sử dụng tại các nước nhưTrung Quốc, Nhật Bản, hay Việt Nam vìtiếng Anh không được thường dùng hằngngày trong đời sống, mà chỉ là một ngoạingữ trong nhà trường; do vậy động cơ họcvà sử dụng tiếng Anh vẫn là một trở ngạitrong quá trình giảng dạy và học tiếngAnh. Đây cũng là minh chứng tại ViệtNam khi Bộ Giáo dục và Đào tạo đề rachuẩn đầu ra tiếng Anh 06 bậc hoặc ápdụng chuẩn tham khảo CEFR cho sinhviên trước khi tốt nghiệp.Việc phân loại ENL, ESL, EFL có tácdụng tốt trong một số ngữ cảnh. Chẳng hạn,động cơ học tiếng Anh rất rõ ràng và tíchcực hơn tại các nước tiếng Anh đóng vaitrò quan trọng và chính thức trong giáodục, công việc và đời sống so với các nướctrong đó tiếng Anh chỉ sử dụng trong lớphọc và sau đó không sử dụng trong đờisống. Tuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng tiếng Anh tác động đến việc giảng dạy tiếng AnhTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGPhan Thế HưngĐA DẠNG TIẾNG ANH TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANHTHE EFFECT OF ENGLISHES ON ENGLISH LANGUAGE TEACHINGPHAN THẾ HƯNGTÓM TẮT: Toàn cầu hóa không chỉ tác động đến kinh tế, chính trị, văn hóa, ngôn ngữ màcả những lĩnh vực giáo dục, cụ thể như việc giảng dạy ngoại ngữ nói chung và tiếng Anhnói riêng tại nhiều nước trên thế giới. Ngày nay, việc sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữtrung gian đã tạo nên tính đa dạng của tiếng Anh; điều này dẫn đến sự thay đổi quan điểmdạy và học tiếng Anh theo các phương pháp truyền thống. Bài viết lược qua các minhchứng về tính đa dạng của tiếng Anh và nêu ra những xu hướng giảng dạy và học tiếngAnh như một ngôn ngữ trung gian có tác động đến những nhà quản lý giáo dục và nhữnggiáo viên dạy tiếng Anh, dù là tiếng Anh bản ngữ hay không bản ngữ.Từ khóa: đa dạng tiếng Anh, ngôn ngữ trung gian, giảng dạy tiếng Anh, bản ngữ haykhông bản ngữ, khả năng giao tiếp ngôn ngữ liên văn hóa.ABSTRACT: The concept of globolization not only makes impacts on economy, politics,culture, language, but also on education, specifically English teachign and learning.Nowadays, English as a lingua franca has created the varieties of the English language,which leads to the changes of English teaching and learning usually based on traditionalapproaches. This article provides an overview of the varieties of English and proposes thenew trends in teaching and learning English as a lingua franca which may influenceeducators as well as native or non-native teachers of English.Key words: world Englishes, lingua franca, ELT, language nativeness, interculturalcommunicative competence.thế kỷ thứ XVII. Ngoài ra, khái niệm vàthuật ngữ tiếng Anh toàn cầu (GlobalEnglish) thường được sử dụng để hiểu tiếngAnh là ngôn ngữ trung gian (LinguaFranca) cho những người không sử dụngtiếng Anh là tiếng mẹ đẻ.Nhìn chung, theo mô hình củaKachru, các loại tiếng Anh ngày nay đượcsử dụng theo ba loại hình khác nhau: nộiđịa (Inner), ngoại địa (Outer) và mở rộng(Expanding) [23].1. TIẾNG ANH NGÀY NAY1.1. Đa dạng tiếng AnhĐa dạng tiếng Anh thế giới (WorldEnglishes): Theo truyền thống, người Việtthường dùng từ tiếng Anh hay Anh ngữ đểchỉ English. Với sự phát triển đa dạng tiếngAnh ngày nay, các nhà ngôn ngữ học dùngtừ English để chỉ tiếng Anh theo truyềnthống và Englishes (dạng số nhiều) để chỉtính đa dạng của tiếng Anh khi ngôn ngữnày được sử dụng ngoài Liên hiệp Anh từTS. Trường Đại học Văn Lang, phanthehung@vanlanguni.edu.vn, Mã số: TCKH09-05-2018127TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 09, Tháng 5 - 2018Innner:Ví dụ: USA, Britain, Australia,…(380-400 million)Outer:Ví dụ: India, Singapore,…(200-300 million)Expanding:Ví dụ: China, Russia, Vietnam,…(100-1,000 million)Sơ đồ 1. Mô hình các loại tiếng Anh (Kachru, 1985)Một điều đáng chú ý là các loại tiếngAnh thế giới (WEs) không có nghĩa là tiếngAnh thông thường trong giảng dạy và họctập, vì thế trong giao tiếp tiếng Anh vẫn cónhiều vấn đề trong giao tiếp và thông hiểunhau. Ví dụ, người Ấn Độ nói tiếng Anh cóthể không hoàn toàn hiểu được tiếng Anhcủa người Mã-lai. Thậm chí sự khác biệtgiữa tiếng Anh-Anh (British English) vàtiếng Anh-Mỹ (American English) cũng làmột trở ngại vì các yếu tố văn hóa giao tiếptác động đến ngôn ngữ như âm sắc (ParaVerbal), ngôn từ (Verbal) hay ngôn ngữhình thể (Non-Verbal).1.2. Tiếng Anh truyền thống trong giảng dạyCó lẽ, cách phân loại tiếng Anh thôngthường nhất trong lĩnh vực giảng dạy tiếngAnh là tiếng Anh bản ngữ (ENL = Englishas a Native Language), tiếng Anh là ngônngữ thứ hai (ESL = English as a SecondLanguage), và tiếng Anh là ngoại ngữ (EFL= English as a Foreign Language). Điềucần lưu ý là cách phân loại này dựa vàomức độ nắm vững và sử dụng tiếng Anh:ENL (hoặc Inner) là tiếng Anh bản ngữ sửdụng tại các nước Anh, Mỹ, Úc, Canada, vàNew Zealand. Trong khi đó ESL (hoặcOuter) được sử dụng làm ngôn ngữ chínhthức, tuy không phải là tiếng mẹ đẻ như tạicác nước cựu thuộc địa của Anh và Mỹ,như Ấn Độ, Mã-lai, Nigeria, hoặcPhilippines. Cuối cùng, EFL (hoặcExpanding) được sử dụng tại các nước nhưTrung Quốc, Nhật Bản, hay Việt Nam vìtiếng Anh không được thường dùng hằngngày trong đời sống, mà chỉ là một ngoạingữ trong nhà trường; do vậy động cơ họcvà sử dụng tiếng Anh vẫn là một trở ngạitrong quá trình giảng dạy và học tiếngAnh. Đây cũng là minh chứng tại ViệtNam khi Bộ Giáo dục và Đào tạo đề rachuẩn đầu ra tiếng Anh 06 bậc hoặc ápdụng chuẩn tham khảo CEFR cho sinhviên trước khi tốt nghiệp.Việc phân loại ENL, ESL, EFL có tácdụng tốt trong một số ngữ cảnh. Chẳng hạn,động cơ học tiếng Anh rất rõ ràng và tíchcực hơn tại các nước tiếng Anh đóng vaitrò quan trọng và chính thức trong giáodục, công việc và đời sống so với các nướctrong đó tiếng Anh chỉ sử dụng trong lớphọc và sau đó không sử dụng trong đờisống. Tuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng tiếng Anh Ngôn ngữ trung gian Giảng dạy tiếng Anh Bản ngữ hay không bản ngữ Khả năng giao tiếp ngôn ngữ liên văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh nhìn từ góc độ giảng viên
6 trang 155 0 0 -
Chiến lược chữa lỗi bài viết trong giảng dạy kỹ năng viết cho người học ngoại ngữ
9 trang 134 0 0 -
Phân tích lỗi sử dụng cấu trúc 'yue A yue B' (越 A 越 B) của sinh viên Việt Nam
8 trang 88 0 0 -
7 trang 81 0 0
-
3 trang 80 0 0
-
Tình hình sử dụng động từ hình thức trong tiếng Trung Quốc của sinh viên Việt Nam
10 trang 76 0 0 -
7 trang 43 0 0
-
Sử dụng tài liệu thực trong giảng dạy môn Văn hóa Anh Mỹ từ góc nhìn của giảng viên
8 trang 42 0 0 -
7 trang 35 1 0
-
5 trang 33 0 0