Đặc điểm các lớp đất khu vực thượng lưu đập thủy điện Cẩm Thủy 1, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa và một số vấn đề môi trường liên quan
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm các lớp đất khu vực thượng lưu đập thủy điện Cẩm Thủy 1, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa và một số vấn đề môi trường liên quan . 601 ĐẶC ĐIỂM CÁC LỚP ĐẤT KHU VỰC THƢỢNG LƢU ĐẬP THỦY ĐIỆN CẨM THỦY 1, HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG LIÊN QUAN Đỗ Văn Bình*, Trần Thị Kim Hà, Đỗ Thị Hải, Đỗ Cao Cường Trường Đại học Mỏ - Địa chất *Tác giả chịu trách nhiệm: dovanbinh@humg.edu.vnTóm tắt Sau khi tích nư c để hoạt động phát điện của công trình Thủy điện Cẩm Thủy 1 đã xảy ra mộtsố vấn đề đối v i môi trường liên quan, ảnh hưởng đến đời sống một số hộ dân cư xung quanh.Các vấn đề đó là sự sụt lún, nứt tường nhà dân, khó tiêu thoát nư c ở một vài hộ gia đình, sạt lở bờsông… tập trung chủ yếu ở một số hộ dân thuộc 3 xã Cẩm Lư ng, Cẩm Thành và Cẩm Thạch. Quakết quả nghiên cứu, khảo sát cho thấy sự tăng giảm của mực nư c hồ có liên quan đến môi trườngđịa chất xung quanh và các hiện tượng môi trường nêu trên. Nền đất trong khu vực khảo sát cóthành phần chủ yếu là cát mịn, cát pha, sét pha, có tính thấm nư c và thuận lợi cho nư c ngầm dichuyển. Khi mực nư c hồ lên xuống do sự tích nư c và xả nư c để phát điện tác động đến khảnăng ổn định của các l p đất đá gây nên hiện trượng sụt lún nền đất, sạt lở bờ sông Nư c mặttrong hồ thủy điện có liên hệ chặt chẽ v i nư c ngầm khu vực nghiên cứu qua khảo sát sự daođộng mực nư c và phân tích thành phần hóa học của các mẫu nư c. Từ việc phân tích, đánh giácho thấy có sự ảnh hưởng của mực nư c hồ thủy điện đối v i các hiện tượng môi trường xungquanh khu vực nghiên cứu, từ đó đề xuất các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động.Từ khóa: ặc iểm lớp ất; thủy iện Cẩm Thủy1; môi trường; mực nước; hồ thủy iện.1. Đặt vấn đề Năm 2018, đập Thủy điện Cẩm Thủy 1thuộc huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa xâydựng xong và bắt đầu tích nư c để phát điện.Đây là đập thủy điện ngăn sông Mã, dâng nư cđể phát điện, là đập động năng nên mực nư cdâng không cao như các đập thế năng khác.Tuy nhiên, khi đập Thủy điện Cẩm Thủy 1dâng nư c, trong phạm vi khu vực quanh hồ,một số hộ dân thuộc 3 xã (Cẩm Lư ng, CẩmThành và Cẩm Thạch) đã nảy sinh một số vấn Hình 1. Hình ảnh Thủy iện Cẩm Thủy 1.đề môi trường dân sinh như hiện tượng sụt lún,nứt tường nhà dân, khó tiêu thoát nư c trong hệ thống vệ sinh hộ gia đình, hiện tượng rác thải ứđọng ở một vài n i trên mặt hồ, sạt lở bờ sông phía thượng và hạ lưu đập… Những vấn đề đó đãảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của nhân dân trong khu vực, nhất là ở một số hộ thuộc cácthôn ven hồ của 3 xã Cẩm Lư ng, Cẩm Thành và Cẩm Thạch thuộc huyện Cẩm Thủy tỉnh ThanhHóa. Vì vậy việc nghiên cứu tìm nguyên nhân để giảm thiểu khắc phục những vấn đề trên là cầnthiết và cấp ách Để đánh giá, làm sáng tỏ các hiện tượng trên, chúng tôi đã thực hiện cácnghiên cứu tổng hợp địa chất, địa chất thủy văn, địa vật lý, môi trường v i nội dung và khốilượng nghiên cứu chi tiết ở 3 xã có hộ dân bị ảnh hưởng như nứt tường, sạt lở và ứ đọng nư c đểlàm c sở đề xuất giải pháp khắc phục, giảm thiểu. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc môi trường địa chất có những tác động trư c mắt và lâudài đến môi trường dân sinh khu vực quanh hồ. Các l p đất đá chứa nư c có tính thấm tốt tạonên mối quan hệ thủy lực chặt chẽ giữa nư c dư i đất và nư c hồ Đó cũng là nguyên nhân gâynên những tác động môi trường, ảnh hưởng đến đời sống dân sinh của một số hộ dân.6022. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, các tác giả đã áp dụng các phư ng pháp nghiên cứu vàthực hiện khối lượng sau đây:2.1. Phương pháp thu thập tài liệu Thu thập các tài liệu liên quan đến địa chất, địa chất thủy văn, tài liệu tài liệu khí tượng thủyvăn (mưa, ốc h i), tài liệu về kinh tế - xã hội liên quan đến khu vực nghiên cứu. Các tài liệuđược thu thập từ những báo cáo của các đ n vị chức năng trong hệ thống quản lý của Nhà nư cnên đảm bảo độ tin cậy.2.2. Phương pháp khảo sát, đo vẽ Địa chất - Địa chất thủy văn tổng hợp - Thực hiện công tác khảo sát địa chất nhằm xác định sự phân bố và thành phần các loại đấtđá trong khu vực ảnh hưởng, nhất là khu vực có ý kiến phản ánh về sụt đất, nứt đất, ảnh hưởngcủa việc khó thoát nư c sinh hoạt. - Nghiên cứu địa chất thủy văn trong khu vực (các vết lộ địa chất thủy văn, mực nư c, thànhphần hóa học nư c, động thái nư c ngầm…) - Lựa chọn, thiết kế tuyến đo Địa vật lý và vị trí khoan nghiên cứu địa tầng, vị trí thí nghiệmđổ nư c, hút nư c, quan trắc động thái nư c ngầm, nư c mặt của hồ thủy điện, đo độ cao tuyệtđối của một số điểm khống chế. Hình 2. Sơ đồ các tuyến khảo sát địa chất - địa chất thủy văn.2.3. Phương pháp Địa vật lý Lựa chọn phư ng pháp đo mặt cắt điện trở và đo sâu đối xứng điện trở Wenner -Schlumber ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm lớp đất Thủy điện Cẩm Thủy 1 Hồ thủy điện Đặc điểm địa chất Tai biến địa chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số kết quả bước đầu nghiên cứu vật liệu xây dựng tự nhiên vùng ven biển Đông Bắc Việt Nam
8 trang 179 0 0 -
Đánh giá hiện trạng và tác động của các tai biến địa chất xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
13 trang 44 0 0 -
Giáo trình Địa chất môi trường: Phần 1 - Nguyễn Đình Hoè
171 trang 34 0 0 -
Ứng dụng công nghệ khoan ngang trong xử lý trượt tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
10 trang 30 0 0 -
Đặc điểm địa chất, thảm thực vật và động vật tại núi Khe Pặu, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang
10 trang 27 0 0 -
Đề tài: TRƯỢT ĐẤT & CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN
31 trang 26 0 0 -
124 trang 25 0 0
-
Đề tài: TRƯỢT LỠ ĐẤT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN
15 trang 24 0 0 -
80 trang 23 0 0
-
Nguy cơ lũ bùn đá khu vực Quảng Bình
9 trang 21 0 0 -
Quy trình thi công cọc Jet grouting gia cố nền nhà xưởng
4 trang 21 0 0 -
CHƯƠNG 6: TRƯỢT LỠ ĐẤT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN
29 trang 21 0 0 -
3 trang 20 0 0
-
9 trang 18 0 0
-
Giá trị địa hình - địa chất trong phát triển du lịch địa học tại tỉnh An Giang
7 trang 17 0 0 -
10 trang 17 0 0
-
9 trang 17 0 0
-
Đặc điểm địa chất và quặng hóa thiếc gốc khu vực Thung Pu Bò, Nghệ An
6 trang 16 0 0 -
8 trang 16 0 0
-
Ứng dụng mô hình HEC-FDA tính toán thiệt hại lũ hạ lưu sông Ba
7 trang 16 0 0