Đặc điểm chung của động vật thân mềm
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.52 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ thể được chia thành 3 phần là đầu, thân và chân, mức độ phát triển của các phần tuỳ thuộc vào từng nhóm khác nhau trong đó phần đầu xác định. Hầu hết động vật thân mềm có đối xứng 2 bên, riêng nhóm chân bụng (ốc) có hiện tượng mất đối xứng 2) Chân được hình thành ở mặt bụng, có một số chức phận nhưng quan trọng nhất là vận chuyển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm chung của động vật thân mềm Đặc điểm chung của động vật thân mềm1) Cơ thể được chia thành 3 phần là đầu, thânvà chân, mức độ phát triển của các phần tuỳthuộc vào từng nhóm khác nhau trong đó phầnđầu xác định. Hầu hết động vật thân mềm có đốixứng 2 bên, riêng nhóm chân bụng (ốc) có hiệntượng mất đối xứng (hình 6.1).2) Chân được hình thành ở mặt bụng, có một sốchức phận nhưng quan trọng nhất là vậnchuyển.3) Có một cơ quan đặc trưng nằm ở mặt lưng làáo, có xoang áo bao lấy mang hay phổi, ngoàiáo là vỏ.4) Bề mặt của biểu bì là các lông nhỏ, tuyến tiếtchất nhầy và tận cùng của thần kinh.5) Xoang cơ thể còn lại là xoang bao tim và mộtsố phần khác như xoang thận.6) Hệ tiêu hoá cấu tạo hoàn chình, ở miệng cócác lưỡi gai (radula) còn hậu môn thường đổvào xoang áo.7) Hệ tuần hoàn hở (trừ Chân đầu là tuần hoànkín), tim thường có 3 buồng. hệ mạch gồm cácđộng mạch, tĩnh mạch, mao mạch và có sắc tốhô hấp trong máu.8) Hô hấp bằng mang, phổi nằm trong xoang áo,một số hô hấp qua bề mặt cơ thể.9) Bài tiết là hậu đơn thận, có 1 hay 2 thận, cóống dẫn và lỗ bài tiết đổ vào xoang áo.10) Thần kinh có các đôi hạch não, hạch bên,hạch chân và hạch nội tạng… Ở Chân bụng vàChân đầu các hạch nối với nhau tạo thành vòngthần kinh.11) Cơ quan cảm giác khá phát triển gồm xúcgiác, khứu, vị giác và thị giác (phát triển nhất ởChân đầu).12) Có xuất hiện thêm một số cơ quan bên tronggiữ chức phận quan trọng.13) Có cả dạng đơn tính và lưỡng tính,phân cắt xoắn ốc, ấu trùng là trochophora,một số nhóm là veliger, một số khác phát triểntrực tiếp.Lớp biểu bì của phần thân hình thành nênáo (hay được gọi là vạt áo). Từ ngoài vàotrong, áo gồm có 3 lớp rõ ràng là biểu bì ngoài,lớp mô liên kết và trong cùng là lớp biểu bìtrong. Biểu bì của áo (lớp tế bào ngoài) hìnhthành nên vỏ bọc cơ thể với độ dày và cấu trúckhác nhau. Ngoài cùng của vỏ là lớp sừng(conchyolin = periostracum) mỏng, tiếp đến làlớp caxin gồm các tinh thể hình lăng trụ khá dày,trong cùng là lớp xà cừ mỏng hơn (hình 6.2).Mặc dù cơ thể không phân đốt nhưng vẫn biểuhiện về sự sắp xếp phân đốt của các cơ quan.Ví dụ như ở song kinh Có vỏ và Vỏ một tấm cóphần đầu không phát triển, khoang áo chỉ là 2rãnh bên chân, biểu hiện sự phân đốt ở lớp vỏ,ở cấu tạo hệ thần kinh... Lớp chân bụng cóphần thân xoắn chóp làm cơ thể mất đối xứngvà chỉ thích nghi với đời sống bò chậm trên giáthể. Chân rìu (Hai mảnh vỏ) có 2 vỏ khớp vàonhau nhờ răng và dây chằng ở mặt lưng, phầnđầu tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúctrong bùn, cát. Chân thùy (hay Chân xẻng) có vỏdạng ống, phần đầu tiêu giảm để thích nghivới đời sống chui trong bùn. Chân đầu cóphần chân chuyển thành tua đầu, hìnhthành phễu phun nước từ xoang áo. Phầnđầu phát triển, vỏ chuyển vào trong thành tấmnâng đỡ, cấu trúc cơ thể thuôn dài thích nghi vớiđời sống săn mồi tích cực.Nội quan của thân mềm có những thay đổi phùhợp với lối sống. Thể xoang của thân mềm tiêugiảm nhiều, chỉ còn lại một phần quanh tim(được gọi là xoang bao tim) và phần bao quanhtuyến sinh dục (xoang sinh dục). Phần còn lạigiữa các nội quan có mô liên kết lấp đầy. Có ýkiến cho rằng thân mềm chỉ phát triển ở mức độxoang giả (pseudocoelum), tuy nhiên nhiều dẫnliệu cho thấy xoang cơ thể của thân mềm chínhlà thể xoang tiêu giảm. Thân mềm có hệ tuầnhoàn hở (máu không chảy hoàn toàn trongmạch), nhưng lại có tim có cấu tạo khá hoànchỉnh. Ở mực tim có một tâm thất và 2 hay 4tâm nhĩ). Hệ bài tiết là dạng biến đổi của hậuđơn thận.Hệ thần kinh theo kiểu bậc thang kép (ở nhómthân mềm cổ) hay dạng hạch phân tán. Hệ tiêuhoá có cơ quan đặc trưng là lưỡi gai (radula).Cơ quan hô hấp là mang lược (ctenidia) (hình6.3).Lưỡi gai (lưỡi bào - radula) là cấu trúc đặc trưngcủa động vật thân mềm, cấu tạo là một khối kitinhay prôtein lát thành dưới của thực quản, mặttrên lưỡi gai có nhiều dãy răng kitin. Phần gốccủa lưỡi gai có các tế bào sinh ra phần lưỡi gaikhi bị bào mòn do quá trình tiêu hoá. Hoạtđộng của lưỡi gai được điều khiển bởi cácchùm cơ co và duỗi và lưỡi gai có thể thò rangoài cạo và cuốn thức ăn là thực vật vàomiệng. Sự sắp xếp của các gai trên lưỡi gai làđặc điểm chẩn loại quan trọng (hình 6.4).Thảo Hiên (theo giáo trình ĐVKXS)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm chung của động vật thân mềm Đặc điểm chung của động vật thân mềm1) Cơ thể được chia thành 3 phần là đầu, thânvà chân, mức độ phát triển của các phần tuỳthuộc vào từng nhóm khác nhau trong đó phầnđầu xác định. Hầu hết động vật thân mềm có đốixứng 2 bên, riêng nhóm chân bụng (ốc) có hiệntượng mất đối xứng (hình 6.1).2) Chân được hình thành ở mặt bụng, có một sốchức phận nhưng quan trọng nhất là vậnchuyển.3) Có một cơ quan đặc trưng nằm ở mặt lưng làáo, có xoang áo bao lấy mang hay phổi, ngoàiáo là vỏ.4) Bề mặt của biểu bì là các lông nhỏ, tuyến tiếtchất nhầy và tận cùng của thần kinh.5) Xoang cơ thể còn lại là xoang bao tim và mộtsố phần khác như xoang thận.6) Hệ tiêu hoá cấu tạo hoàn chình, ở miệng cócác lưỡi gai (radula) còn hậu môn thường đổvào xoang áo.7) Hệ tuần hoàn hở (trừ Chân đầu là tuần hoànkín), tim thường có 3 buồng. hệ mạch gồm cácđộng mạch, tĩnh mạch, mao mạch và có sắc tốhô hấp trong máu.8) Hô hấp bằng mang, phổi nằm trong xoang áo,một số hô hấp qua bề mặt cơ thể.9) Bài tiết là hậu đơn thận, có 1 hay 2 thận, cóống dẫn và lỗ bài tiết đổ vào xoang áo.10) Thần kinh có các đôi hạch não, hạch bên,hạch chân và hạch nội tạng… Ở Chân bụng vàChân đầu các hạch nối với nhau tạo thành vòngthần kinh.11) Cơ quan cảm giác khá phát triển gồm xúcgiác, khứu, vị giác và thị giác (phát triển nhất ởChân đầu).12) Có xuất hiện thêm một số cơ quan bên tronggiữ chức phận quan trọng.13) Có cả dạng đơn tính và lưỡng tính,phân cắt xoắn ốc, ấu trùng là trochophora,một số nhóm là veliger, một số khác phát triểntrực tiếp.Lớp biểu bì của phần thân hình thành nênáo (hay được gọi là vạt áo). Từ ngoài vàotrong, áo gồm có 3 lớp rõ ràng là biểu bì ngoài,lớp mô liên kết và trong cùng là lớp biểu bìtrong. Biểu bì của áo (lớp tế bào ngoài) hìnhthành nên vỏ bọc cơ thể với độ dày và cấu trúckhác nhau. Ngoài cùng của vỏ là lớp sừng(conchyolin = periostracum) mỏng, tiếp đến làlớp caxin gồm các tinh thể hình lăng trụ khá dày,trong cùng là lớp xà cừ mỏng hơn (hình 6.2).Mặc dù cơ thể không phân đốt nhưng vẫn biểuhiện về sự sắp xếp phân đốt của các cơ quan.Ví dụ như ở song kinh Có vỏ và Vỏ một tấm cóphần đầu không phát triển, khoang áo chỉ là 2rãnh bên chân, biểu hiện sự phân đốt ở lớp vỏ,ở cấu tạo hệ thần kinh... Lớp chân bụng cóphần thân xoắn chóp làm cơ thể mất đối xứngvà chỉ thích nghi với đời sống bò chậm trên giáthể. Chân rìu (Hai mảnh vỏ) có 2 vỏ khớp vàonhau nhờ răng và dây chằng ở mặt lưng, phầnđầu tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúctrong bùn, cát. Chân thùy (hay Chân xẻng) có vỏdạng ống, phần đầu tiêu giảm để thích nghivới đời sống chui trong bùn. Chân đầu cóphần chân chuyển thành tua đầu, hìnhthành phễu phun nước từ xoang áo. Phầnđầu phát triển, vỏ chuyển vào trong thành tấmnâng đỡ, cấu trúc cơ thể thuôn dài thích nghi vớiđời sống săn mồi tích cực.Nội quan của thân mềm có những thay đổi phùhợp với lối sống. Thể xoang của thân mềm tiêugiảm nhiều, chỉ còn lại một phần quanh tim(được gọi là xoang bao tim) và phần bao quanhtuyến sinh dục (xoang sinh dục). Phần còn lạigiữa các nội quan có mô liên kết lấp đầy. Có ýkiến cho rằng thân mềm chỉ phát triển ở mức độxoang giả (pseudocoelum), tuy nhiên nhiều dẫnliệu cho thấy xoang cơ thể của thân mềm chínhlà thể xoang tiêu giảm. Thân mềm có hệ tuầnhoàn hở (máu không chảy hoàn toàn trongmạch), nhưng lại có tim có cấu tạo khá hoànchỉnh. Ở mực tim có một tâm thất và 2 hay 4tâm nhĩ). Hệ bài tiết là dạng biến đổi của hậuđơn thận.Hệ thần kinh theo kiểu bậc thang kép (ở nhómthân mềm cổ) hay dạng hạch phân tán. Hệ tiêuhoá có cơ quan đặc trưng là lưỡi gai (radula).Cơ quan hô hấp là mang lược (ctenidia) (hình6.3).Lưỡi gai (lưỡi bào - radula) là cấu trúc đặc trưngcủa động vật thân mềm, cấu tạo là một khối kitinhay prôtein lát thành dưới của thực quản, mặttrên lưỡi gai có nhiều dãy răng kitin. Phần gốccủa lưỡi gai có các tế bào sinh ra phần lưỡi gaikhi bị bào mòn do quá trình tiêu hoá. Hoạtđộng của lưỡi gai được điều khiển bởi cácchùm cơ co và duỗi và lưỡi gai có thể thò rangoài cạo và cuốn thức ăn là thực vật vàomiệng. Sự sắp xếp của các gai trên lưỡi gai làđặc điểm chẩn loại quan trọng (hình 6.4).Thảo Hiên (theo giáo trình ĐVKXS)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động vật thân mềm tuyến tiết chất nhầy thần kinh biểu bì xoang thận xoang bao timTài liệu liên quan:
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 118 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 104 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 55 0 0 -
17 trang 24 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM
14 trang 23 0 0 -
6 trang 22 0 0
-
10 trang 22 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG III KỸ THUẬT NUÔI CẤY NGỌC TRAI NHÂN TẠO
8 trang 22 0 0 -
Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo động vật thân mềm
40 trang 21 0 0 -
Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam: Phần 1
400 trang 21 0 0