Danh mục

ĐẶC ĐIỂM CỦA GÂY MÊ HỒI SỨC TRONG PHẪU THUẬT VIÊM PHÚC MẠC

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 522.28 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm của Gây mê hồi sức trong phẫu thuật viêm phúc mạc. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu, mô tả 263 trường hợp viêm phúc mạc được phẫu thuật cấp cứu tại Bệnh viện Bình Dân TP.HCM từ 02/2005 đến 02/2006. Kết quả: Nam giới chiếm 54%, lứa tuổi thường gặp là 30 - 49 tuổi. 57,4 % trường hợp đến bệnh viện trong tình trạng viêm phúc mạc đã lan rộng khắp bụng gây nên viêm phúc mạc toàn thể, viêm phúc mạc có kèm theo sốc chiếm 2,28%. Phương pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM CỦA GÂY MÊ HỒI SỨC TRONG PHẪU THUẬT VIÊM PHÚC MẠC ĐẶC ĐIỂM CỦA GÂY MÊ HỒI SỨC TRONG PHẪU THUẬT VIÊM PHÚC MẠC TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm của Gây mê hồi sức trong phẫu thuậtviêm phúc mạc. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu, mô tả 263 trườnghợp viêm phúc mạc được phẫu thuật cấp cứu tại Bệnh viện Bình DânTP.HCM từ 02/2005 đến 02/2006. Kết quả: Nam giới chiếm 54%, lứa tuổi thường gặp là 30 - 49 tuổi.57,4 % trường hợp đến bệnh viện trong tình trạng viêm phúc mạc đã lanrộng khắp bụng gây nên viêm phúc mạc toàn thể, viêm phúc mạc có kèmtheo sốc chiếm 2,28%. Phương pháp vô cảm an toàn và ưu tiên sử dụng làgây mê toàn diện qua nội khí quản phối hợp nhiều loại thuốc với tỷ lệ cânbằng, chiếm 91,6% các trường hợp phẫu thuật. Huyết động của bệnh nhânđược duy trì ổn định trong suốt quá trình phẫu thuật khi khởi mê bằng thuốcmê tĩnh mạch Propofol (85,5%), và thuốc dãn cơ được ưu tiên sử dụng làRocuronium (83,8%). Tất cả bệnh nhân được giảm đau bằng Fentanyl vàduy trì gây mê bằng Isoflurane. Biến chứng sau mổ chiếm 14,45% trong đónhiễm trùng vết mổ gặp nhiều nhất 47,36%, tử vong 10,52%. Kết luận: Gây mê toàn diện qua nội khí quản phối hợp thuốc khởi mêPropofol, thuốc dãn cơ Rocuronium, giảm đau bằng Fentanyl và duy trì gâymê với Isoflurane là phương thức vô cảm an toàn và hiệu quả nhất trongphẫu thuật viêm phúc mạc. ABSTRACT Objectives: To study the efficacy and safety of Anesthesia-Reanimation in surgery of Peritonitis. Methods: Two hundred sixty three patients of peritonitis at Binh Danhospital from February 2005 to February 2006 have bee n studiedprospectively and descriptively. Results: Our study has shown that peritonitis is a common surgicalemergency. Man accounted for 54%. Most of the patients were in range of30 - 49 years old. The patients who came to the hospital with generalperitonitis were 57.4% with or without shock. General anesthesia method isa technique of safe and the first effective choice in these cases. The resultsshowed that 91.6% of the patients were intubated with endotracheal tube.Hemodynamics was keeped stably during anesthesia with the intravenousagent Propofol and muscle relaxant agent Rocuronium. The prevalent usageof Propofol was 85.5% and Rocuronium was 83.8%. We also realized thatFentanyl and Isoflurane were used in all patients. Postoperartivecomplications were 14.45% with no anesthetic complications. Infection ofincision was the most popular one with 47.36%, and postoperative mortalitywas 10.52%. Conclusions: General anesthesia method with intubation is atechnique of safety and efficacy in these cases. Combining betweenPropofol, Rocuronium, Fentanyl and Isoflurane is evaluated as the best co-ordination that bring to the stableness for the patients of Peritonitis duringthe operation. MỞ ĐẦU Viêm phúc mạc (VPM) là một hội chứng ngoại khoa thường gặp, nếukhông được chẩn đoán sớm, hồi sức và điều trị kịp thời bệnh nhân (BN) cónguy cơ tử vong(6). Hiện nay, biến chứng và tỷ lệ tử vong do VPM khoảng10 - 40% các trường hợp(4). Người thầy thuốc luôn hướng tới việc phát hiệnsớm và chẩn đoán chính xác tình trạng VPM, từ đó có thể xử trí và can thiệpkịp thời bằng các biện pháp thích hợp. Phẫu thuật trong VPM cần được tiếnhành càng sớm càng tốt ngay khi có chẩn đoán xác định và kết hợp hồi sứctích cực cho BN trước mổ. Ngày nay với khá nhiều kỹ thuật vô cảm mang lại sự an toàn và giảmthiểu tối đa các tai biến cho BN. Tuy nhiên, BN VPM thường có rối loạn toànthân, đặc biệt những BN lớn tuổi, BN mắc bệnh nội khoa nặng hoặc BN nhậpviện trễ thì việc lựa chọn phương pháp vô cảm (PPVC) phù hợp, an toàn vàhiệu quả sẽ gặp nhiều khó khăn. Hiện nay, PPVC tối ưu trong phẫu thuật VPMvẫn là gây mê toàn diện (GMTD) qua ống nội khí quản (NKQ) và sử dụng phốihợp các loại thuốc với tỷ lệ cân bằng(11). Với chuyên ngành Gây mê hồi sức (GMHS) trong phẫu thuật cấp cứuvề bụng nói chung và phẫu thuật VPM nói riêng, hiện chưa có nhiều cácnghiên cứu sâu về vấn đề này. Chính vì vậy, nghiên cứu đề tài trên nhằmgóp phần nâng cao chất lượng trong điều trị VPM, hạ thấp tỷ lệ biến chứng(BC) và tử vong sau mổ, hy vọng mang lại lợi ích và sức khỏe cho ngườibệnh. Mục tiêu nghiên cứu Mục Tiêu tổng quát Khảo sát đặc điểm của Gây mê hồi sức trong phẫu thuật viêm phúcmạc. Mục Tiêu cụ thể - Xác định phương pháp vô cảm tối ưu trong phẫu thuật viêm phúcmạc. - Khảo sát sự thay đổi huyết động học khi gây mê hồi sức trên bệnhnhân viêm phúc mạc. - Xác định tỷ lệ tai biến, biến chứng của gây mê và phẫu thuật viêmphúc mạc. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiền cứu, mô tả. Đối tượng nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều: