Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của lỗ đáo trên bệnh nhân phong điều trị tại Bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minh và khu điều trị phong Bến Sắn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và xác định yếu tố liên quan đến lỗ đáo trên bệnh nhân phong tại Bệnh viện Da Liễu Tp.HCM và khu điều trị phong Bến Sắn. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của lỗ đáo trên bệnh nhân phong điều trị tại Bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minh và khu điều trị phong Bến SắnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG CỦA LỖ ĐÁOTRÊN BỆNH NHÂN PHONG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄUTP.HỒ CHÍ MINH VÀ KHU ĐIỀU TRỊ PHONG BẾN SẮNNguyễn Vũ Hoàng*, Nguyễn Tất Thắng**TÓM TẮTMở đầu: lỗ đáo là vết loét mãn tính ở lòng bàn chân mất cảm giác gây khó khăn trong công tác chăm sóc vàđiều trị.Mục tiêu nghiên cứu: mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và xác định yếu tố liên quan đến lỗ đáo trên bệnhnhân phong tại Bệnh viện Da Liễu Tp.HCM và khu điều trị phong Bến Sắn.Phương pháp nghiên cứu: tiền cứu và mô tả hàng loạt trường hợp.Kết quả: Nghiên cứu được thực hiện trên 75 bệnh nhân phong có lỗ đáo. Tuổi trung bình mắc bệnh là 58,7.Tỷ lệ nam:nữ là 1,4:1. Hầu hết bệnh nhân làm nghề nông, trình độ học vấn thấp ≤ cấp 1 và hoàn cảnh kinh tế khókhăn. Lỗ đáo gót trước thường gặp nhất (67,3%) kế đến gót sau và gót giữa. Lỗ đáo đơn giản chiếm 54,7%. Mộtsố mối liên quan giữa phân loại độ nặng của lỗ đáo và các yếu tố được tìm thấy: nghề nghiệp cần phải đi lại nhiều(p=0,000), trình độ học vấn ≤ cấp 1 (p=0,026), hoàn cảnh kinh tế khó khăn (p=0,013), nơi cư trú (p=0,002) và đặcbiệt là hành vi chăm sóc bàn chân lỗ đáo không đúng (p=0,000).Kết luận: lỗ đáo thường gặp bệnh nhân phong nam giới, lớn tuổi, gia cảnh nghèo và học vấn thấp. Nghềnghiệp phải đi lại nhiều và hành vi chăm sóc bàn chân lỗ đáo không đúng là hai yếu tố hàng đầu thúc đẩy lỗ đáođơn giản thành lỗ đáo viêm xương.Từ khóa: lỗ đáo, bệnh nhân phongABSTRACTEPIDEMIOLOGICAL, CLINICAL CHARACTERISTICS OF PLANTAR ULCERS OF LEPERS TREATEDAT HOSPITAL OF DERMATO-VENEREOLOGY, HO CHI MINH CITY AND BEN SAN LEPROSYTREATMENT CENTERNguyen Vu Hoang, Nguyen Tat Thang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 301 - 305Background: Plantar ulcer is a chronic ulcer on the insensitive foot, making it difficult to treat.Objective: To study the epidemiological, clinical characteristics and identify relative factors in the leperswith plantar ulcers treated at hospital of dermato-venereology, Ho Chi Minh city and Ben San leprosy treatmentcenter.Method: Prospective and descriptive studyResults: There were 75 lepers with plantar ulcers appropriate for study. The median age was 58.7 years. Themale to female ratio was 1.4:1. Most patients were farmers, low education level and difficult economic situation.The plantar ulcers were usually located at the forefoot (67.3%), the following is under the heel, midfoot of the sole.Simple plantar ulcer was 54.7%. There were some relative factors between classification of plantar ulcer and the* Bệnh viện Da Liễu TP. HCM** Bộ môn Da Liễu – ĐHYD TP. HCMTác giả liên lạc: PGS.TS Nguyễn Tất Thắngthangngtat@yahoo.comChuyên Đề Nội Khoa IIĐT: 0903350104Email:301Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012followings such as: manual labour (p=0.000), low education level (p=0.026), difficult economic situation(p=0.013), location (p=0.002) and wrong practice on caring feet with plantar ulcer (p=0.000).Conclusion: plantar ulcer is appeared in lepers that are usually poor old man with low education level.Manual labour and wrong practice on caring feet with plantar ulcer are two main relative factors that transfersimple plantar ulcer to osteitis plantar ulcer.Key words: plantar ulcers, lepersĐẶT VẤN ĐỀTừ rất lâu trong lịch sử nhân loại, bệnhphong được xem là bệnh nan y, bất trị, mộttrong tứ chứng nan y “phong lao cổ lại”. Ngườibệnh bị xa lánh, hất hủi. Người ta gọi nó bằngnhững cái tên xấu xa, bôi bác “bệnh cùi, bệnhhủi” “bệnh ăn mòn”(1). Nguyên nhân chính vìbệnh phong gây ra những biến chứng, tàn tật rấtghê sợ như biến dạng, cụt, rụt(8)...Theo thống kê của TCYTTG, tàn tật độ 2trên những trường hợp phong mới trong nhữngnăm gần đây dao động lớn từ 0 % đến 25,17%(12).Tại Việt Nam tỷ lệ này còn khá cao 16,2 %(11). Vịtrí thường gặp tàn tật nhất trong bệnh phong làbàn chân sau đó đến bàn tay và mắt. Trong đóloét lỗ đáo là loại hình dị tật phổ biến nhất ở bànchân và đặc biệt rất khó khăn trong công tácchăm sóc và điều trị vì tính chất dai dẳng hay táiphát(4). Do đó, nghiên cứu về lỗ đáo có ý nghĩaquan trọng góp phần xác định nguyên nhân,yếu tố làm bệnh trở nặng từ đó đề xuất nhữngcách phòng ngừa và phương pháp điều trị hiệuquả, sớm đưa bệnh nhân trở về với sinh hoạt laođộng đời thường. Điều này có ý nghĩa nhân vănsâu sắc.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quátMô tả được đặc điểm dịch tễ, lâm sàng vàxác định yếu tố liên quan đến lỗ đáo trên bệnhnhân phong tại Bệnh viện Da Liễu Tp.HCM vàkhu điều trị phong Bến Sắn trong thời gian từ12/2009 đến 04/2010.Mục tiêu chuyên biệtMô tả được đặc điểm dịch tễ, bệnh sử, tiềncăn và đặc điểm lâm sàng của lỗ đáo.302Xác định được mối liên quan giữa phân loạilỗ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của lỗ đáo trên bệnh nhân phong điều trị tại Bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minh và khu điều trị phong Bến SắnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG CỦA LỖ ĐÁOTRÊN BỆNH NHÂN PHONG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄUTP.HỒ CHÍ MINH VÀ KHU ĐIỀU TRỊ PHONG BẾN SẮNNguyễn Vũ Hoàng*, Nguyễn Tất Thắng**TÓM TẮTMở đầu: lỗ đáo là vết loét mãn tính ở lòng bàn chân mất cảm giác gây khó khăn trong công tác chăm sóc vàđiều trị.Mục tiêu nghiên cứu: mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và xác định yếu tố liên quan đến lỗ đáo trên bệnhnhân phong tại Bệnh viện Da Liễu Tp.HCM và khu điều trị phong Bến Sắn.Phương pháp nghiên cứu: tiền cứu và mô tả hàng loạt trường hợp.Kết quả: Nghiên cứu được thực hiện trên 75 bệnh nhân phong có lỗ đáo. Tuổi trung bình mắc bệnh là 58,7.Tỷ lệ nam:nữ là 1,4:1. Hầu hết bệnh nhân làm nghề nông, trình độ học vấn thấp ≤ cấp 1 và hoàn cảnh kinh tế khókhăn. Lỗ đáo gót trước thường gặp nhất (67,3%) kế đến gót sau và gót giữa. Lỗ đáo đơn giản chiếm 54,7%. Mộtsố mối liên quan giữa phân loại độ nặng của lỗ đáo và các yếu tố được tìm thấy: nghề nghiệp cần phải đi lại nhiều(p=0,000), trình độ học vấn ≤ cấp 1 (p=0,026), hoàn cảnh kinh tế khó khăn (p=0,013), nơi cư trú (p=0,002) và đặcbiệt là hành vi chăm sóc bàn chân lỗ đáo không đúng (p=0,000).Kết luận: lỗ đáo thường gặp bệnh nhân phong nam giới, lớn tuổi, gia cảnh nghèo và học vấn thấp. Nghềnghiệp phải đi lại nhiều và hành vi chăm sóc bàn chân lỗ đáo không đúng là hai yếu tố hàng đầu thúc đẩy lỗ đáođơn giản thành lỗ đáo viêm xương.Từ khóa: lỗ đáo, bệnh nhân phongABSTRACTEPIDEMIOLOGICAL, CLINICAL CHARACTERISTICS OF PLANTAR ULCERS OF LEPERS TREATEDAT HOSPITAL OF DERMATO-VENEREOLOGY, HO CHI MINH CITY AND BEN SAN LEPROSYTREATMENT CENTERNguyen Vu Hoang, Nguyen Tat Thang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 301 - 305Background: Plantar ulcer is a chronic ulcer on the insensitive foot, making it difficult to treat.Objective: To study the epidemiological, clinical characteristics and identify relative factors in the leperswith plantar ulcers treated at hospital of dermato-venereology, Ho Chi Minh city and Ben San leprosy treatmentcenter.Method: Prospective and descriptive studyResults: There were 75 lepers with plantar ulcers appropriate for study. The median age was 58.7 years. Themale to female ratio was 1.4:1. Most patients were farmers, low education level and difficult economic situation.The plantar ulcers were usually located at the forefoot (67.3%), the following is under the heel, midfoot of the sole.Simple plantar ulcer was 54.7%. There were some relative factors between classification of plantar ulcer and the* Bệnh viện Da Liễu TP. HCM** Bộ môn Da Liễu – ĐHYD TP. HCMTác giả liên lạc: PGS.TS Nguyễn Tất Thắngthangngtat@yahoo.comChuyên Đề Nội Khoa IIĐT: 0903350104Email:301Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012followings such as: manual labour (p=0.000), low education level (p=0.026), difficult economic situation(p=0.013), location (p=0.002) and wrong practice on caring feet with plantar ulcer (p=0.000).Conclusion: plantar ulcer is appeared in lepers that are usually poor old man with low education level.Manual labour and wrong practice on caring feet with plantar ulcer are two main relative factors that transfersimple plantar ulcer to osteitis plantar ulcer.Key words: plantar ulcers, lepersĐẶT VẤN ĐỀTừ rất lâu trong lịch sử nhân loại, bệnhphong được xem là bệnh nan y, bất trị, mộttrong tứ chứng nan y “phong lao cổ lại”. Ngườibệnh bị xa lánh, hất hủi. Người ta gọi nó bằngnhững cái tên xấu xa, bôi bác “bệnh cùi, bệnhhủi” “bệnh ăn mòn”(1). Nguyên nhân chính vìbệnh phong gây ra những biến chứng, tàn tật rấtghê sợ như biến dạng, cụt, rụt(8)...Theo thống kê của TCYTTG, tàn tật độ 2trên những trường hợp phong mới trong nhữngnăm gần đây dao động lớn từ 0 % đến 25,17%(12).Tại Việt Nam tỷ lệ này còn khá cao 16,2 %(11). Vịtrí thường gặp tàn tật nhất trong bệnh phong làbàn chân sau đó đến bàn tay và mắt. Trong đóloét lỗ đáo là loại hình dị tật phổ biến nhất ở bànchân và đặc biệt rất khó khăn trong công tácchăm sóc và điều trị vì tính chất dai dẳng hay táiphát(4). Do đó, nghiên cứu về lỗ đáo có ý nghĩaquan trọng góp phần xác định nguyên nhân,yếu tố làm bệnh trở nặng từ đó đề xuất nhữngcách phòng ngừa và phương pháp điều trị hiệuquả, sớm đưa bệnh nhân trở về với sinh hoạt laođộng đời thường. Điều này có ý nghĩa nhân vănsâu sắc.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quátMô tả được đặc điểm dịch tễ, lâm sàng vàxác định yếu tố liên quan đến lỗ đáo trên bệnhnhân phong tại Bệnh viện Da Liễu Tp.HCM vàkhu điều trị phong Bến Sắn trong thời gian từ12/2009 đến 04/2010.Mục tiêu chuyên biệtMô tả được đặc điểm dịch tễ, bệnh sử, tiềncăn và đặc điểm lâm sàng của lỗ đáo.302Xác định được mối liên quan giữa phân loạilỗ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Dịch tễ học Bệnh nhân phong Điều trị bệnh phong Lỗ đáo viêm xươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 223 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 208 0 0 -
6 trang 173 0 0
-
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 168 0 0 -
14 trang 164 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
6 trang 162 0 0
-
Khảo sát động mạch cảnh bằng siêu âm mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
5 trang 159 0 0 -
7 trang 153 0 0
-
6 trang 152 0 0