Đặc điểm hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.22 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị và các nguyên nhân trong hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Lê Thụy Phương Trúc*, Hà Văn Thiệu*, Nguyễn Minh Ngọc* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị và các nguyên nhân trong hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC). Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca. Kết quả: Có 68 ca đủ tiêu chuẩn được đưa vào nghiên cứu. Đa số trẻ dưới 2 tuổi (42,6%). Lý do nhập viện thường gặp là sốt (27,9%) và ói máu (22,1%). Triệu chứng lâm sàng: lách to (92,6%), tuần hoàn bàng hệ (61,8%), báng bụng (52,9%), xuất huyết tiêu hóa (XHTH) trên (41,2%) . Cận lâm sàng: 42,6% giảm tiểu cầu; 63,3% bất thường xét nghiệm sinh hóa gan, nội soi tiêu hóa trên 17,6% ca đều có giãn tĩnh mạch thực quản. Nguyên nhân trước gan chiếm 19,1% gồm 12 ca tắc tĩnh mạch cửa do huyết khối, 1 ca tắc tĩnh mạch gan do u gan. Nguyên nhân tại gan chiếm 77,9% gồm 53 ca xơ gan. Nguyên nhân sau gan chiếm 3% gồm 2 ca Budd Chiari. Propranolol dự phòng XHTH trên 83,9% ca. Nội soi dự phòng 25% trường hợp XHTH trên, trong đó 71,4% có XHTH tái phát. Điều trị nguyên nhân bao gồm phẫu thuật tạo shunt cửa chủ (5 ca tắc tĩnh mạch cửa do huyết khối) và thuốc kháng đông (Budd Chiari). Kết luận: XHTH trên do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản là biến chứng thường gặp nhất trong TALTMC. Dự phòng XHTH bằng các phương pháp dùng thuốc, nội soi, phẫu thuật. Từ khóa: tăng áp lực tĩnh mạch cửa, xuất huyết tiêu hóa trên, vỡ giãn tĩnh mạch thực quản ABSTRACT CHARACTERISTICS OF CHLDREN WITH PORTAL HYPERTENSION AT CHILDREN’S HOSPITAL 2 Le Thuy Phuong Truc, Ha Van Thieu, Nguyen Minh Ngoc * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 60 - 67 Objectives: Describe demographic, clinical and laboratory characteristics, treatment, causes of portal hypertension in children. Methods: Case series study. Results: A total of 68 cases had criteria enough to participate the study. Most of cases aged ≥2 years old (42.6%). Hospitalization for reasons of fever account for 27.9%, hematemesis 22.1%. Clinical findings: splenomegaly (92.6%), dilated abdominal veins (61.8%), ascites (52.9%), upper gastrointestinal bleeding (41.2%). Laboratory findings: 42.6% thrombocytopenia; 63.3% abnormal liver function tests, gastrointestinal endoscopy show esophageal varices 17.6%. Prehepatic causes (19.1%) include 13 cases extrahepatic portal venous obstruction. Intrahepatic were the most common causes (77.9%) with 53 cases cirrhosis. Posthepatic causes include 2 cases Budd Chiari (3%). Treatment include: prophylaxis variceal bleeding by propranolol 83.9%, endoscopy 25% with 71.4% variceal rebleeding cases, portosystemic shunts surgical and anticoagulation. Conclusion: Variceal bleeding is the commonest complications of portal hypertension. Prophylaxis of variceal bleeding include pharmacologic treatment, endoscopy and surgery. Keywords: portal hypertensiom, upper gastrointestinal bleeding, variceal bleeding Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch * Tác giả liên lạc: ThS.BS. Lê Thụy Phương Trúc ĐT: 0909977280 Email: phuongtruc991991@gmail.com ĐẶTVẤN ĐỀ chiếm tỷ lệ trên 90%. Trong khi đó, ở trẻ em, nhóm Tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC) là một hội nguyên nhân không xơ gan thì thường gặp hơn, với tỉ chứng do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Ở lệ thay đổi từ 15,3% đến 75%%(2,13). Sự khác biệt về người lớn, xơ gan là nguyên nhân chủ yếu và luôn nguyên nhân này làm cho các đặc điểm lâm sàng cũng 56 Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học như điều trị ở trẻ em có nhiều thay đổi so với người Tất cả bệnh nhi nhập Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ ngày 01/11/2017 đến ngày 31/05/2018 thỏa 2 tiêu lớn. Tuy nhiên, các nghiên cứu về TALTMC ở trẻ em chuẩn sau(10,11): còn rất ít và hạn chế, hầu hết các nghiên cứu đều được Lâm sàng: Có một hoặc nhiều dấu hiệu lâm sàng thực hiện trên người lớn và áp dụng kết quả cho trẻ hội chứng TALTMC (XHTH trên, lách to, báng bụng, em. tuần hoàn bàng hệ). T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Lê Thụy Phương Trúc*, Hà Văn Thiệu*, Nguyễn Minh Ngọc* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị và các nguyên nhân trong hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC). Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca. Kết quả: Có 68 ca đủ tiêu chuẩn được đưa vào nghiên cứu. Đa số trẻ dưới 2 tuổi (42,6%). Lý do nhập viện thường gặp là sốt (27,9%) và ói máu (22,1%). Triệu chứng lâm sàng: lách to (92,6%), tuần hoàn bàng hệ (61,8%), báng bụng (52,9%), xuất huyết tiêu hóa (XHTH) trên (41,2%) . Cận lâm sàng: 42,6% giảm tiểu cầu; 63,3% bất thường xét nghiệm sinh hóa gan, nội soi tiêu hóa trên 17,6% ca đều có giãn tĩnh mạch thực quản. Nguyên nhân trước gan chiếm 19,1% gồm 12 ca tắc tĩnh mạch cửa do huyết khối, 1 ca tắc tĩnh mạch gan do u gan. Nguyên nhân tại gan chiếm 77,9% gồm 53 ca xơ gan. Nguyên nhân sau gan chiếm 3% gồm 2 ca Budd Chiari. Propranolol dự phòng XHTH trên 83,9% ca. Nội soi dự phòng 25% trường hợp XHTH trên, trong đó 71,4% có XHTH tái phát. Điều trị nguyên nhân bao gồm phẫu thuật tạo shunt cửa chủ (5 ca tắc tĩnh mạch cửa do huyết khối) và thuốc kháng đông (Budd Chiari). Kết luận: XHTH trên do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản là biến chứng thường gặp nhất trong TALTMC. Dự phòng XHTH bằng các phương pháp dùng thuốc, nội soi, phẫu thuật. Từ khóa: tăng áp lực tĩnh mạch cửa, xuất huyết tiêu hóa trên, vỡ giãn tĩnh mạch thực quản ABSTRACT CHARACTERISTICS OF CHLDREN WITH PORTAL HYPERTENSION AT CHILDREN’S HOSPITAL 2 Le Thuy Phuong Truc, Ha Van Thieu, Nguyen Minh Ngoc * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 60 - 67 Objectives: Describe demographic, clinical and laboratory characteristics, treatment, causes of portal hypertension in children. Methods: Case series study. Results: A total of 68 cases had criteria enough to participate the study. Most of cases aged ≥2 years old (42.6%). Hospitalization for reasons of fever account for 27.9%, hematemesis 22.1%. Clinical findings: splenomegaly (92.6%), dilated abdominal veins (61.8%), ascites (52.9%), upper gastrointestinal bleeding (41.2%). Laboratory findings: 42.6% thrombocytopenia; 63.3% abnormal liver function tests, gastrointestinal endoscopy show esophageal varices 17.6%. Prehepatic causes (19.1%) include 13 cases extrahepatic portal venous obstruction. Intrahepatic were the most common causes (77.9%) with 53 cases cirrhosis. Posthepatic causes include 2 cases Budd Chiari (3%). Treatment include: prophylaxis variceal bleeding by propranolol 83.9%, endoscopy 25% with 71.4% variceal rebleeding cases, portosystemic shunts surgical and anticoagulation. Conclusion: Variceal bleeding is the commonest complications of portal hypertension. Prophylaxis of variceal bleeding include pharmacologic treatment, endoscopy and surgery. Keywords: portal hypertensiom, upper gastrointestinal bleeding, variceal bleeding Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch * Tác giả liên lạc: ThS.BS. Lê Thụy Phương Trúc ĐT: 0909977280 Email: phuongtruc991991@gmail.com ĐẶTVẤN ĐỀ chiếm tỷ lệ trên 90%. Trong khi đó, ở trẻ em, nhóm Tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC) là một hội nguyên nhân không xơ gan thì thường gặp hơn, với tỉ chứng do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Ở lệ thay đổi từ 15,3% đến 75%%(2,13). Sự khác biệt về người lớn, xơ gan là nguyên nhân chủ yếu và luôn nguyên nhân này làm cho các đặc điểm lâm sàng cũng 56 Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học như điều trị ở trẻ em có nhiều thay đổi so với người Tất cả bệnh nhi nhập Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ ngày 01/11/2017 đến ngày 31/05/2018 thỏa 2 tiêu lớn. Tuy nhiên, các nghiên cứu về TALTMC ở trẻ em chuẩn sau(10,11): còn rất ít và hạn chế, hầu hết các nghiên cứu đều được Lâm sàng: Có một hoặc nhiều dấu hiệu lâm sàng thực hiện trên người lớn và áp dụng kết quả cho trẻ hội chứng TALTMC (XHTH trên, lách to, báng bụng, em. tuần hoàn bàng hệ). T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng áp lực tĩnh mạch cửa Xuất huyết tiêu hóa trên Vỡ giãn tĩnh mạch thực quản Thuốc kháng đông Đặc điểm xuất huyết tiêu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm xuất huyết tiêu hóa trên ở người cao tuổi tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 trang 32 0 0 -
Đặc điểm xuất huyết tiêu hóa trên ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
5 trang 31 0 0 -
Hiệu quả của phẫu thuật Meso-Rex Bypass trong điều trị tắc nghẽn tĩnh mạch cửa ngoài gan ở trẻ em
12 trang 28 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu
21 trang 19 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
Nhân một trường hợp hội chứng Budd-Chiari vai trò của chẩn đoán hình ảnh
4 trang 15 0 0 -
Tỷ lệ loét dạ dày tá tràng ở bệnh nhân xơ gan nhập viện vì xuất huyết tiêu hóa
5 trang 15 0 0 -
Thuốc kháng đông dự phòng đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ / suy thận - TS.BS. Phạm Trần Linh
36 trang 14 0 0 -
32 trang 14 0 0
-
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HOÁ TRÊN
31 trang 14 0 0