Danh mục

ĐẶC ĐIỂM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG MỘT SỐ BIẾN CHỨNG TIM MẠCH Ở TRẺ EM TỪ

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.86 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu tiền cứu, mô tả khí máu động mạch ở 31 trẻ có biến chứng suy tim mãn, suy tim cấp, sốc tim, cơn cao áp phổi cấp tính, cơn tím thiếu oxy tại khoa Tim mạch Bệnh Viện Nhi Đồng 2 từ 01-06-2005 đến 15-07-2006. Kết quả: rối loạn khí máu động mạch trong suy tim mãn là tình trạng giảm oxy máu mức độ nhẹ, tăng AaDPO2, tăng shunt không đáng kể, thông khí bình thường, tình trạng toan kiềm tương đối bình thường. Trong suy tim cấp, KMĐM phản ánh tình trạng giảm oxy máu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG MỘT SỐ BIẾN CHỨNG TIM MẠCH Ở TRẺ EM TỪ ĐẶC ĐIỂM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG MỘT SỐ BIẾN CHỨNG TIM MẠCH Ở TRẺ EM TỪ 1 THÁNG ĐẾN 15 TUỔI TÓM TẮT Nghiên cứu tiền cứu, mô tả khí máu động mạch ở 31 trẻ có biến chứng suytim mãn, suy tim cấp, sốc tim, cơn cao áp phổi cấp tính, cơn tím thiếu oxy tại khoaTim mạch Bệnh Viện Nhi Đồng 2 từ 01-06-2005 đến 15-07-2006. Kết quả: rối loạn khí máu động mạch trong suy tim mãn là tình trạng giảmoxy máu mức độ nhẹ, tăng AaDPO2, tăng shunt không đáng kể, thông khí bìnhthường, tình trạng toan kiềm tương đối bình thường. Trong suy tim cấp, KMĐMphản ánh tình trạng giảm oxy máu nhẹ, tăng AaDPO2, shunt tăng không đáng kể,toan chuyển hóa nhẹ, tăng thông khí bù trừ. Sốc tim có tình trạng giảm oxy máunhẹ, tăng AaDPO2, tăng shunt không đáng kể, toan chuyển hóa, hô hấp b ù trừ đưapH về bình thường. Cơn cao áp phổi cấp tính, có tình trạng giảm oxy hóa máu nhẹ,tăng AaDPO2, tăng shunt không đáng kể, toan chuyển hóa nhẹ, giảm thông khí.Cơn tím thiếu oxy có tình trạng giảm oxy máu nặng, tăng AaDPO2, tăng shuntmức độ nguy hiểm, toan chuyển hóa mức độ trung bình, tăng thông khí bù trừ. Kết luận: Khảo sát KMĐM trong các biến chứng tim mạch ở trẻ em rất cầnthiết, giúp hỗ trợ chẩn đoán và đây cũng là cơ sở cho chỉ định thông khí hỗ trợphối hợp với điều trị nội khoa. SUMMARY To determine the abnormal level and average index of arterial blood gas(ABG) in 31 patients with chronic heart failure, acute heart failure, cardiogenicshock, pulmonary hypertension crisis, hypoxic spell, admitted to Cardiovasculardepartment, Children’s Hospital N02, Ho Chi Minh city, between June 01, 2005and July 15, 2006. Results: The ABG results in chronic heart failure were mild hypoxemia,increase AaDPO2, mild increase shuntting, normal ventilation and acid -basestatus. The ABG results in acute heart failure were mild hypoxemia, increaseAaDPO2, mild increase shuntting, mild acidemia, compensated hyperventilationstatus. The ABG results in cardiogenic shock were mild hypoxemia, increaseAaDPO2, mild increase shuntting, acidemia, compensated hyperventilat ion status.The ABG results in pulmonary hypertension crisis were mild hypoxemia, increaseAaDPO2, mild increase shuntting, mild acidemia, mild hypoventilation. The ABGresults in hypoxic spell were severe hypoxemia, increase AaDPO2, severe increaseshuntting, moderate acide mia, compensated hyperventilation. Conclusion: Early detection of abnormality ABG in patient withcardiovascular complications could help the clinician indicate appropriatetreatment including medical therapy and respiratory support. ĐẶT VẤN ĐỀ Để đảm bảo cung cấp oxy, thải khí carbonic theo nhu cầu c ơ thể, ngoài vaitrò của hệ hô hấp, hemoglobin thì vai trò của tim mạch cũng góp phần rất lớntrong việc trao đổi khí. Vài nghiên cứu gần đây cho thấy nếu không sử dụng khímáu động mạch (KMĐM) chúng ta có thể chậm trễ trong việc phát hiện, ngănngừa các rối loạn trầm trọng oxy hóa máu và kiềm toan. Do đó, khảo sát KMĐMnhằm mục đích cho thấy các đặc điểm rối loạn thường gặp trong một số biếnchứng của bệnh tim mạch của bệnh lý tim ở trẻ em với hy vọng góp phần hỗ trợcho chẩn đoán và can thiệp điều trị tốt hơn. Mục tiêu nghiên cứu Xác định mức độ và trị số trung bình của các chỉ số KMĐM về rối loạn tìnhtrạng oxy hóa máu, shunt, thông khí, toan kiềm ở các biến chứng: suy tim mãn,suy tim cấp, sốc tim, cơn cao áp phổi cấp tính, cơn tím thiếu oxy. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả loạt ca. Đối tượng nghiên cứu Dân số chọn mẫu Trẻ từ > 1tháng đến £ 15 tuổi bị bệnh lý tim có các biến chứng: cơn cao ápphổi cấp tính, cơn tím thiếu oxy, suy tim mãn, suy tim cấp, sốc tim nhập tại khoaTim Mạch Bệnh Viện Nhi Đồng 2 từ tháng 06/2005 - 07/2006. Kỹ thuật chọn mẫu Lấy mẫu ngẫu nhiên không xác suất, tất cả bệnh nhân nhập viện trong thờiđiểm nghiên cứu thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh và gia đình đồng ý tham gia vàonghiên cứu. Tiêu chí loại trừ Trẻ < 1tháng tuổi. Trẻ có bệnh lý phổi mãn tính (loạn sản phổi, di tật đườnghô gấp, gù vẹo cột sống). Các trường hợp có thở oxy làm ảnh hưởng đến các thôngsố KMĐM. KẾT QUẢ Kết quả nghiên cứu từ 01-06-2005 đến 15-07-2006 tại khoa Tim MạchBệnh Viện Nhi Đồng 2, có 31 trẻ đủ tiêu chuẩn đưa vào lô nghiên cứu. Đặc điểm dân số nghiên cứu - Giới tính Nữ 58,06%, nam 41,94%; Tuổi: < 2 tháng 9,68%, 2 – 12 tháng 54,84%, 1 –5 tuổi 25,80%, > 5 tuổi 9,68%; Nơi cư ngụ: TPHCM 58,06%, tỉnh 41,94%. Tình trạng viêm phổi Viêm phổi 38,71%, không viêm phổi 61,29%. Đặc điểm khí máu động mạch trong suy tim mãn Bảng 1. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn thông số KMĐM của bệnh nhisuy tim mãn ...

Tài liệu được xem nhiều: