ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA TAI BIẾN MẠCH MÁU
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 824.46 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TRONG THAI KỲ VÀ HẬU SẢNTÓM TẮT Cơ sở: Thai kỳ được ghi nhận là một trong những nguy cơ quan trọng của TBMMN. Phương pháp: Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng các trường hợp bệnh nhân nữ trong thời gian thai kỳ hoặc 6 tuần sau sinh bị tai biến mạch máu não (TBMMN) nhập bệnh viện Chợ Rẫy và Từ Dũ, TP.HCM. Kết quả: Có 36 trường hợp gồm 15 trường hợp nhồi máu não, 21 trường hợp xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA TAI BIẾN MẠCH MÁU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐNGUY CƠ CỦA TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TRONG THAI KỲ VÀ HẬU SẢN TÓM TẮT Cơ sở: Thai kỳ được ghi nhận là một trong những nguy cơ quan trọngcủa TBMMN. Phương pháp: Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng các trường hợpbệnh nhân nữ trong thời gian thai kỳ hoặc 6 tuần sau sinh bị tai biến mạchmáu não (TBMMN) nhập bệnh viện Chợ Rẫy và Từ Dũ, TP.HCM. Kết quả: Có 36 trường hợp gồm 15 trường hợp nhồi máu não, 21trường hợp xuất huyết nội sọ. Có 23 trường hợp khởi phát bệnh trong thờigian hậu sản. Các yếu tố nguy cơ thường gặp là tuổi cao (69,44%), sinhnhiều lần (58,33%), sinh mổ (47,83%), tăng huyết áp (47,22%), tiền sản giật(33,33%). Kết luận: TBMMN trong thai kỳ và hậu sản là biến chứng sản khoaquan trọng cần được phòng ngừa tích cực. SUMMARY Background: pregnancy is one of the most important risks of thestroke. Method: We studied the clinical symptoms, signs, blood tests,imaging and risk factors in patients admitted to the ChoRay Hospital andTuDu Hospital, Ho Chi M inh city, with a diagnosis of stroke duringpregnancy or within 6 weeks postpartum. Results: 36 patients with a diagnosis of stroke during pregnancy andpostpartum were identified, including 15 with cerebral infactions and 21intracranial hamorrhages. There were 23 events occurred in the postpartumperiod, 13 other events occurred in the pregnancy. The common risk factorswere older age (69,44%), multipara (58,33%), cesarean delivery (47,83%),hypertension (47,22%), preeclampsia, eclampsia (33,33%). Conclusion: stroke is an important complication of pregnancy, allfemales with risk factors of stroke deserve immediate and special attentionto reduce their risk of strokes. ĐẶT VẤN ĐỀ * Bộ môn Thần Kinh – Trường ĐH Y Cần Thơ ** Bộ môn Thần Kinh – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tai biến mạch máu não (TBMMN) là một trong những nguyên nhângây ra tỉ lệ bệnh và tử vong cao trên thế giới 20. Thai kỳ được ghi nhận làmột trong những nguy cơ quan trọng của TBMMN. Thai kỳ là một quá trìnhsinh lý luôn gây ra các biến đổi trong cơ thể người mẹ, các biến đổi này cóthể trong giới hạn sinh lý bình thường, hoặc quá mức, bất thường và trởthành bệnh lý. Estrogen và một số Progesteron làm tăng đông máu, tăng kếttập tiểu cầu, tăng huyết áp, ảnh hưởng đến lipid máu, dẫn đến thay đổi mạchmáu, gây ra bệnh cảnh đột quị 13 để lại hậu quả nặng nề cho mẹ và thai nhi.Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về TBMMN trong thai kỳ nhằm tìm raphương pháp tốt nhất cho việc chẩn đoán sớm bệnh, điều trị và phòng ngừabệnh hiệu quả. Theo thống kê của một số nghiên cứu trên thế giới qua nhiềunăm xác định tỉ lệ TBMMN trong thai kỳ là 3,8–26/100000 6,9,17,18,20. TạiViệt Nam, tình hình nghiên cứu về TBMMN và thai kỳ còn rất ít. Trong hoàncảnh một nước đang phát triển, nước ta có số lượng sản phụ sinh nhiều lần cao,số bệnh nhân tiền sản giật, sản giật vẫn còn tương đối phổ biến, các yếu tố nàygóp phần làm tăng nguy cơ đột quị trong thai kỳ. Do đó, nghiên cứu này đượctiến hành nhằm tìm hiểu về các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tốnguy cơ của TBMMN trong thai kỳ và hậu sản, với hy vọng cung cấp nhữngthông tin hữu ích cho thực hành lâm sàng, qua đó giúp phần nào xác địnhnhững người có nguy cơ cao để phòng ngừa, phát hiện bệnh sớm, giúp giảmđược tỉ lệ bệnh và tử vong cho mẹ và thai nhi hiện vẫn còn là gánh nặng trongxã hội chúng ta. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiền cứu, mô tả hàng loạt trường hợp. Đối tượng nghiên cứu Những bệnh nhân (BN) nữ trong thời gian thai kỳ hoặc hậu sản (6 tuầnsau sinh) được chẩn đoán là TBMMN nhập khoa Nội Thần Kinh, Khoa NgoạiThần Kinh, Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Chợ Rẫy và Khoa Hồi sức cấpcứu - Bệnh viện Phụ Sản Từ Dũ, TP Hồ Chí Minh từ ngày 01/01/2004 đến ngày30/06/2005. Thu thập dữ kiện Tất cả BN trong nghiên cứu được tiến hành hỏi bệnh sử, khám lâmsàng, khảo sát cận lâm sàng. Phân nhóm nghiên cứu theo thể loại TBMMNgồm có: nhồi máu não (nhồi máu não do tắc động mạch và nhồi máu não dotắc tĩnh mạch), xuất huyết nội sọ (xuất huyết não-não thất và xuất huyết dướinhện). Những yếu tố nguy cơ (YTNC) khảo sát là tuổi, tăng huyết áp (HA),đái tháo đường (ĐTĐ), bệnh tim, rối loạn (RL) lipid máu, tiền sản giật(TSG), sản giật (SG), tần suất sinh, phương pháp sinh, YTNC về lối sống vàmột số YTNC khác. Xử lý số liệu Bằng phần mềm Stata 8.0 SE, với p < 0,05. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Có 36 trường hợp trên tổng số 183 BN nữ từ 15–45 tuổi bị TBMMNnhập viện, tỉ lệ này là 19,67%. Trong đó có 15 trường hợp (41,67%) nhồimáu não (gồm 11 trường hợp nhồi máu động mạch và 4 trường hợp nhồimáu tĩnh mạch) và 21 trường hợp (58,33%) xuất huyết nội sọ (gồm 18trường hợp xuất huyết não và 3 trường hợp xuất huyết dưới nhện). Tuổitrung bình của nhóm nghiên cứu là 32,5 ± 6,67 tuổi, tuổi nhỏ nhất là 18 tuổivà lớn nhất là 44 tuổi. Thời điểm khởi phát Có 23 trường hợp (63,89%) xảy ra trong giai đoạn hậu sản, còn lại 13trường hợp (36,11%) xảy ra trong thai kỳ. Đặc điểm lâm sàng Đa số các trường hợp đều khởi phát với triệu chứng đau đầu(88,89%), 100% BN XH nội sọ và 73,33% BN NMN có đau đầu, sự khácbiệt về triệu chứng này giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê. Dấu màng nãochiếm tỉ lệ 25%, chỉ có ở XHDN và XH não-màng não, sự khác biệt so vớinhóm NMN có ý nghĩa thống kê. Kế đến là rối loạn cảm giác (22,22%) gặpở nhóm NMN nhiều hơn nhóm XH nội sọ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Đặc điểm cận lâm sàng Các bất thường về công thức máu bao gồm tăng bạch cầu (10 trườnghợp; 27,78%), giảm hồng cầu (2 trường hợp; 5,56%), giảm tiểu cầu (7t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA TAI BIẾN MẠCH MÁU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐNGUY CƠ CỦA TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TRONG THAI KỲ VÀ HẬU SẢN TÓM TẮT Cơ sở: Thai kỳ được ghi nhận là một trong những nguy cơ quan trọngcủa TBMMN. Phương pháp: Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng các trường hợpbệnh nhân nữ trong thời gian thai kỳ hoặc 6 tuần sau sinh bị tai biến mạchmáu não (TBMMN) nhập bệnh viện Chợ Rẫy và Từ Dũ, TP.HCM. Kết quả: Có 36 trường hợp gồm 15 trường hợp nhồi máu não, 21trường hợp xuất huyết nội sọ. Có 23 trường hợp khởi phát bệnh trong thờigian hậu sản. Các yếu tố nguy cơ thường gặp là tuổi cao (69,44%), sinhnhiều lần (58,33%), sinh mổ (47,83%), tăng huyết áp (47,22%), tiền sản giật(33,33%). Kết luận: TBMMN trong thai kỳ và hậu sản là biến chứng sản khoaquan trọng cần được phòng ngừa tích cực. SUMMARY Background: pregnancy is one of the most important risks of thestroke. Method: We studied the clinical symptoms, signs, blood tests,imaging and risk factors in patients admitted to the ChoRay Hospital andTuDu Hospital, Ho Chi M inh city, with a diagnosis of stroke duringpregnancy or within 6 weeks postpartum. Results: 36 patients with a diagnosis of stroke during pregnancy andpostpartum were identified, including 15 with cerebral infactions and 21intracranial hamorrhages. There were 23 events occurred in the postpartumperiod, 13 other events occurred in the pregnancy. The common risk factorswere older age (69,44%), multipara (58,33%), cesarean delivery (47,83%),hypertension (47,22%), preeclampsia, eclampsia (33,33%). Conclusion: stroke is an important complication of pregnancy, allfemales with risk factors of stroke deserve immediate and special attentionto reduce their risk of strokes. ĐẶT VẤN ĐỀ * Bộ môn Thần Kinh – Trường ĐH Y Cần Thơ ** Bộ môn Thần Kinh – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tai biến mạch máu não (TBMMN) là một trong những nguyên nhângây ra tỉ lệ bệnh và tử vong cao trên thế giới 20. Thai kỳ được ghi nhận làmột trong những nguy cơ quan trọng của TBMMN. Thai kỳ là một quá trìnhsinh lý luôn gây ra các biến đổi trong cơ thể người mẹ, các biến đổi này cóthể trong giới hạn sinh lý bình thường, hoặc quá mức, bất thường và trởthành bệnh lý. Estrogen và một số Progesteron làm tăng đông máu, tăng kếttập tiểu cầu, tăng huyết áp, ảnh hưởng đến lipid máu, dẫn đến thay đổi mạchmáu, gây ra bệnh cảnh đột quị 13 để lại hậu quả nặng nề cho mẹ và thai nhi.Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về TBMMN trong thai kỳ nhằm tìm raphương pháp tốt nhất cho việc chẩn đoán sớm bệnh, điều trị và phòng ngừabệnh hiệu quả. Theo thống kê của một số nghiên cứu trên thế giới qua nhiềunăm xác định tỉ lệ TBMMN trong thai kỳ là 3,8–26/100000 6,9,17,18,20. TạiViệt Nam, tình hình nghiên cứu về TBMMN và thai kỳ còn rất ít. Trong hoàncảnh một nước đang phát triển, nước ta có số lượng sản phụ sinh nhiều lần cao,số bệnh nhân tiền sản giật, sản giật vẫn còn tương đối phổ biến, các yếu tố nàygóp phần làm tăng nguy cơ đột quị trong thai kỳ. Do đó, nghiên cứu này đượctiến hành nhằm tìm hiểu về các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tốnguy cơ của TBMMN trong thai kỳ và hậu sản, với hy vọng cung cấp nhữngthông tin hữu ích cho thực hành lâm sàng, qua đó giúp phần nào xác địnhnhững người có nguy cơ cao để phòng ngừa, phát hiện bệnh sớm, giúp giảmđược tỉ lệ bệnh và tử vong cho mẹ và thai nhi hiện vẫn còn là gánh nặng trongxã hội chúng ta. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiền cứu, mô tả hàng loạt trường hợp. Đối tượng nghiên cứu Những bệnh nhân (BN) nữ trong thời gian thai kỳ hoặc hậu sản (6 tuầnsau sinh) được chẩn đoán là TBMMN nhập khoa Nội Thần Kinh, Khoa NgoạiThần Kinh, Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Chợ Rẫy và Khoa Hồi sức cấpcứu - Bệnh viện Phụ Sản Từ Dũ, TP Hồ Chí Minh từ ngày 01/01/2004 đến ngày30/06/2005. Thu thập dữ kiện Tất cả BN trong nghiên cứu được tiến hành hỏi bệnh sử, khám lâmsàng, khảo sát cận lâm sàng. Phân nhóm nghiên cứu theo thể loại TBMMNgồm có: nhồi máu não (nhồi máu não do tắc động mạch và nhồi máu não dotắc tĩnh mạch), xuất huyết nội sọ (xuất huyết não-não thất và xuất huyết dướinhện). Những yếu tố nguy cơ (YTNC) khảo sát là tuổi, tăng huyết áp (HA),đái tháo đường (ĐTĐ), bệnh tim, rối loạn (RL) lipid máu, tiền sản giật(TSG), sản giật (SG), tần suất sinh, phương pháp sinh, YTNC về lối sống vàmột số YTNC khác. Xử lý số liệu Bằng phần mềm Stata 8.0 SE, với p < 0,05. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Có 36 trường hợp trên tổng số 183 BN nữ từ 15–45 tuổi bị TBMMNnhập viện, tỉ lệ này là 19,67%. Trong đó có 15 trường hợp (41,67%) nhồimáu não (gồm 11 trường hợp nhồi máu động mạch và 4 trường hợp nhồimáu tĩnh mạch) và 21 trường hợp (58,33%) xuất huyết nội sọ (gồm 18trường hợp xuất huyết não và 3 trường hợp xuất huyết dưới nhện). Tuổitrung bình của nhóm nghiên cứu là 32,5 ± 6,67 tuổi, tuổi nhỏ nhất là 18 tuổivà lớn nhất là 44 tuổi. Thời điểm khởi phát Có 23 trường hợp (63,89%) xảy ra trong giai đoạn hậu sản, còn lại 13trường hợp (36,11%) xảy ra trong thai kỳ. Đặc điểm lâm sàng Đa số các trường hợp đều khởi phát với triệu chứng đau đầu(88,89%), 100% BN XH nội sọ và 73,33% BN NMN có đau đầu, sự khácbiệt về triệu chứng này giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê. Dấu màng nãochiếm tỉ lệ 25%, chỉ có ở XHDN và XH não-màng não, sự khác biệt so vớinhóm NMN có ý nghĩa thống kê. Kế đến là rối loạn cảm giác (22,22%) gặpở nhóm NMN nhiều hơn nhóm XH nội sọ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Đặc điểm cận lâm sàng Các bất thường về công thức máu bao gồm tăng bạch cầu (10 trườnghợp; 27,78%), giảm hồng cầu (2 trường hợp; 5,56%), giảm tiểu cầu (7t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
4 trang 105 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 77 1 0